Câu hỏi: Dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên như có vận tốc trung bình v = 2 m/s. Tại tâm khe hẹp vận tốc bằng:
A. 1,33 m/s
B. 1,24m/s
C. 0,88m/s
D. 3 m/s
Câu 1: Công thức sau \(Q = \frac{1}{{12\mu }}\frac{{\Delta p}}{L}\pi D{\delta ^3}\) dùng để tính lưu lượng của dòng chảy:
A. Tầng trong ống tròn
B. Tầng trong khe hẹp giữa 2 mặt trụ tròn đồng tâm
C. Tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên
D. Tầng qua bầu lọc dầu
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống nối tiếp:
A. Lưu lượng trong các đoạn ống bằng nhau
B. Tổn thất năng lượng trong các đoạn ống bằng nhau
C. Cột áp của hệ thống bằng cột áp của từng đoạn ống
D. Lưu lượng của hệ thống bằng tổng lưu lượng của các đoạn ống
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Khái niệm đường ống dài trong tính toán thủy lực đường ống là loại đường ống:
A. Chiều dài L >> đường kính d của ống
B. Độ nhám << đường kính d
C. Tổn thất dọc đường rất lớn so với tổn thất cục bộ
D. Cả 3 câu kia đều sai
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Quy luật phân bố vận tốc trên một mặt cắt ướt của dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song đứng yên:
A. Thay đổi theo quy luật bậc hai
B. Thay đổi theo quy luật bậc nhất
C. Là tổng hợp của dòng Poazơ và dòng Cuet
D. Không đổi
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Chất lỏng có độ nhớt 10mm2/s, chảy tầng có áp trong ống nằm ngang L =500m, d = 100mm với Q = 10lit/s. Tổn thất năng lượng dọc dường bằng:
A. 1,56 m
B. 2,08 m
C. 3,12 m
D. 4,24 m
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Khi tính toán thủy lực đường ống phân nhánh hở, nhánh cơ bản là nhánh:
A. Có tổn thất năng lượng lớn nhất
B. Có yêu cầu về năng lượng lớn nhất
C. Cao nhất
D. Dài nhất
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 2
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận