Câu hỏi: Đối với thiết bị lắng liên tục thì…:
A. Nước trong thu liên tục, nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra liên tục
B. Nhập liệu liên tục và nước trong thu liên tục
C. Nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra liên tục
D. Nước trong thu liên tục, nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra theo chu kỳ
Câu 1: Để giảm thời gian lắng ta thường:
A. Thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng
B. Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng
C. Thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng
D. Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nhược điểm của cánh khuấy chân vịt là gì?
A. Hiệu suất thấp khi khuấy chất lỏng có độ nhớt thấp, thể tích chất lỏng bị hạn chế khi khuấy mãnh liệt
B. Hiệu suất thấp đối với chất lỏng không nhớt, không khuấy được chất lỏng dễ phân lớp
C. Không khuấy được huyền phù
D. Hiệu suất thấp khi khuấy chất lỏng có độ nhớt cao, thể tích chất lỏng bị hạn chế khi khuấy mãnh liệt
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Nhược điểm của cánh khuấy mái chèo là gì?
A. Hiệu suất thấp đối với chất lỏng nhớt, không khuấy được nhũ tương
B. Hiệu suất thấp đối với chất lỏng không nhớt, không khuấy được chất lỏng dễ phân lớp
C. Hiệu suất thấp đối với chất lỏng nhớt cao, không khuấy được huyền phù
D. Không khuấy được huyền phù
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tắc làm việc của cánh khuấy tua bin là gì?
A. Tương tự bơm pittông
B. Tương tự bơm ly tâm
C. Tương tự bơm chân không
D. Tương tự bơm cánh trượt
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Để tăng sự tuần hoàn chất lỏng khi khuấy trộn, ta thường chọn loại cánh khuấy nào?
A. Mái chèo
B. Chân vịt
C. Tua bin
D. Mỏ neo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =15200:
A. chế độ lắng rối
B. chế độ lắng quá độ
C. chế độ lắng dòng
D. Không xác định
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm - Phần 2
- 75 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận