Câu hỏi: Đối với các quốc gia đang phát triển, trong thời kì đầu hội nhập kinh tế quốc tế thường ban hành luật và tạo điều kiện thu hút FDI so với vốn FPI, bởi vì:
A. FDI dễ quản lý hơn so với FPI
B. Nguồn đầu tư FDI dồi dào hơn so với FPI
C. FDI chuyển giao vốn, công nghệ, phương pháp quản lý và có tính chất ổn định dài hạn; trong khi FPI chỉ chuyển giao vốn và không ổn định bằng
D. Tuy nguồn lực đầu tư của hai hình thức ngang nhau, nhưng FDI ổn định dài hạn so với FPI
Câu 1: Cho giá cả của 3 quốc gia về sản xuất sản phẩm A như sau: Giá cả Quốc gia I Quốc gia II Quốc gia Sản phẩm A 8 15 10 Nếu Quốc gia II liên minh thuế quan với Quốc gia III, thuế nhập khẩu trong liên minh đối với sản phẩm A là 0%. Thuế nhập khẩu sản phẩm A ngoài liên minh là 50%. Liên minh thuế quan khi đó gọi là liên minh gì?
A. Tạo lập thương mại
B. Không chuyển hướng thương mại
C. Chuyển hướng thương mại
D. Không chuyển hướng cũng không tạo lập thương mại
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Hình thức trợ cấp xuất khẩu nào sau đây phù hợp với các quy định của WTO và được áp đụng phổ biến trên thế giới?
A. Bảo lãnh xuất khẩu
B. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
C. Cung cấp tín dụng xuất khẩu
D. Chính phủ tham gia vào quá trình xúc tiến xuất khẩu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Sự di chuyển vốn có nhiều tác động đến quốc gia tiếp nhận vốn. Các tác động đó là gì?
A. Thu nhập từ vốn giảm, năng suất lao động tăng, tiền lương tăng, lợi ích kinh tế của người lao động tăng
B. Thu nhập từ vốn giảm, năng suất lao động giảm, tiền lương tăng, lợi ích kinh tế của người lao động tăng
C. Thu nhập từ vón tăng, năng suất lao động tăng, tiền lương tăng, lợi ích kinh tế của người lao động tăng
D. Thu nhập từ vốn tăng, năng suất lao động tăng, tiền lương giảm, lợi ích kinh tế của người lao đọng tăng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đến nay, đầu tư trực tiếp giữa các quốc gia công nghiệp phát triển vẫn chiếm đại bộ phận trong dòng vốn FDI lưu chuyển hàng năm. Nguyên nhân chính có sức thuyết phục nhất của hiện tượng đó là:
A. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển dễ thực hiện hơn
B. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển đảm bảo lợi nhuận nhiều hơn
C. Các nước đầu tư coi đó là giải pháp cơ bản để đưa hàng hóa vượt qua rào cản thương mại của nước tiếp nhận đầu tư một cách hữu hiệu
D. Đầu tư vào các quốc gia đang phát triển nhiều rủi ro hơn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn nhưng trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư có được gọi là chủ đầu tư không?
A. Không, vì không sở hữu vốn
B. Có, vẫn được gọi là chủ đầu tư
C. Không, được gọi là người quản lý dự án
D. Không, được gọi là người làm thuê cho chủ đầu tư
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Công ty X trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A với giá tại hợp đồng thương mại quốc tế là 10 USD/sàn phẩm. Tỷ giá tính thuế là USD/VND = 18.000. Thuế xuất khẩu theo giá trị đổi với sản phẩm A là 2%, Thuế xuất khẩu theo số lượng đôi với sản phẩm A là 0,5 ƯSD/sản phẩm, số tiền thuế xuất khẩu tính theo giá trị và tính theo số lượng Công ty X phải nộp lần lượt là bao nhiêu?
A. 1.800.000 VNĐ và 90.000 VNĐ
B. 900.000 VNĐ và 4.500.000 VNĐ
C. 900.000 VNĐ và 90.000 VNĐ
D. 1.800.000 VNĐ và 4.500.000 VNĐ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận