Câu hỏi: Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN (Common Effective Preferential Tariffs - CEPT/AFTA) được ký kết năm 1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1993, nhằm đạt đến mực tiêu nào sau đây?
A. Giảm thuế suất còn từ 0 - 5% và loại bỏ dần dần các biện pháp phi thuế quan sau lọ trinh 10 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện AFTA của từng thảnh viên
B. Giảm thuế suất còn 5% và loại bỏ toàn bộ các biện pháp phỉ thuế quan sau lộ trình 10 năm
C. Loại bỏ hết hàng rào mậu dịch sau lộ trình 15 năm
D. Giảm thuế suất còn từ 0 - 5% vào loại bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan sau lộ trình 10 năm
Câu 1: Hỗ trợ trong nước (thuộc Hiệp định Nông nghiệp (AoA) của Tổ chức Thương mai -WTO) cho phép nhóm hồ trợ nào sau đay được tự do áp dụng, không phải cam kêt căt giảm?
A. Hộp xanh lá cây (Green Box)
B. Hộp xanh da trời (Blue Box)
C. Hộp vàng hay hổ phách (Amber Box)
D. Trợ cấp xuất khẩu
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đối với các quốc gia đang phát triển (ở vị trí thu hút đầu tư quốc tế vào), yêu cầu quan trọng hàng đầu khi hoạch định chiến lược thu hút đầu tư của quốc gia là:
A. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành chế tạo
B. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu
C. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành nông, lâm, thủy sản
D. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành và vùng ưu tiên phát triển
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Đến nay, đầu tư trực tiếp giữa các quốc gia công nghiệp phát triển vẫn chiếm đại bộ phận trong dòng vốn FDI lưu chuyển hàng năm. Nguyên nhân chính có sức thuyết phục nhất của hiện tượng đó là:
A. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển dễ thực hiện hơn
B. Đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia công nghiệp phát triển đảm bảo lợi nhuận nhiều hơn
C. Các nước đầu tư coi đó là giải pháp cơ bản để đưa hàng hóa vượt qua rào cản thương mại của nước tiếp nhận đầu tư một cách hữu hiệu
D. Đầu tư vào các quốc gia đang phát triển nhiều rủi ro hơn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Tính chất phát triển của thương mại quốc tế trong thời đại ngày nay:
A. Đơn giản hơn do môi trường thương mại thông thoáng, minh bạch hơn do không còn tình trạng bảo hộ mậu dịch và phân bệt đối xử
B. Phức tạp hơn do sự hợp tác đa phương trở nên đa dạng hơn, liên kết trong sản xuất kinh doanh chặt chẽ hơn nhưng cạnh tranh cũng khốc liệt hơn
C. Cạnh tranh bớt gay gắt hơn do liên doanh và sáp nhập các công ty đa quốc gia trở nên phổ biến hơn
D. Cạnh tranh gay gắt hơn nhưng không phức tạp do đã có các quy tắc thương mại quốc tế điều chỉnh
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tổ chức thương mại đa phương tiêu biểu trên thể giới trong hơn nửa thế kỷ qua là hê thống GATT/WTO. So với các tổ chức liên minh khu vực, hệ thống này có những đặc điểm cơ bản gì sau đây?
A. Quan hệ hợp tác chặt chẽ và hiệu quả hơn
B. Quan hệ hợp tác lỏng lẻo và kém hiệu quả hơn
C. Nội dung hợp tác ít hơn, nhưng không gian hợp tác bao trùm toàn cầu, tập hợp hầu hết các nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên tính chất phức tạp cao hơn hẳn
D. Nội dung hợp tác quan trọng không kém, lại tập hợp tất cả các nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên tính chất phức tạp cao hơn hẳn
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế có đáp án
- 637
- 28
- 25
-
61 người đang thi
- 396
- 19
- 25
-
58 người đang thi
- 454
- 12
- 24
-
99 người đang thi
- 246
- 6
- 25
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận