Câu hỏi: Đối tượng của kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN nào sau đây không thuộc phạm vi của Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017:
A. Tiền và các khoản tương đương tiền.Các khoản thu, chi NSNN theo các cấp ngân sách, các khoản thu, chi các quỹ tài chính khác của Nhà nước.Các khoản vay và tình hình trả nợ vay của NSNN.Các khoản thanh toán trong và ngoài hệ thống KBNN
B. Tiền gửi của các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại Ngân hàng.Các khoản kết dư NSNN các cấp.Dự toán và tình hình phân bổ dự toán kinh phí các cấp
C. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn;Các loại tài sản của Nhà nước được quản lý tại KBNN
D. Tiền gửi của các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại KBNN.Các khoản kết dư NSNN các cấp.Dự toán và tình hình phân bổ dự toán kinh phí các cấp
Câu 1: Nhiệm vụ kế toán (Điều 4) nào sau đây là không đúng:
A. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
B. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán
C. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán
D. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh, kiểm chứng được
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định có bao nhiêu đơn vị tính:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định có bao nhiêu cách ghi chép kế toán NSNN:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017, Kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN là (Điều 5):
A. Việc thu thập, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Tình hình phân bổ dự toán kinh phí NSNN; Tình hình thu, chi NSNN; Tình hình vay và trả nợ vay của NSNN; Các loại tài sản của nhà nước do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN
B. Việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Tình hình phân bổ dự toán kinh phí NSNN; Tình hình thu, chi NSNN; Tình hình vay và trả nợ vay của NSNN; Các loại tài sản của nhà nước do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN
C. Việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát và cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Tình hình phân bổ dự toán kinh phí NSNN; Tình hình thu, chi NSNN; Tình hình vay và trả nợ vay của NSNN; Các loại tài sản của nhà nước do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sau khi sử dụng kết dư NSTƯ, NS tỉnh để chi trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước, trường hợp còn kết dư thì xử lý như sau (Điều 72):
A. Trích 40% vào quỹ dự trữ tài chính cùng cấp; trích 60% còn lại vào thu ngân sách năm sau; trường hợp quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức 25% dự toán chi ngân sách hằng năm thì số kết dư còn lại hạch toán vào thu ngân sách năm sau
B. Trích 50% vào quỹ dự trữ tài chính cùng cấp; trích 50% còn lại vào thu ngân sách năm sau; trường hợp quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức 20% dự toán chi ngân sách hằng năm thì số kết dư còn lại hạch toán vào thu ngân sách năm sau
C. Trích 50% vào quỹ dự trữ tài chính cùng cấp; trích 50% còn lại vào thu ngân sách năm sau; trường hợp quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức 25% dự toán chi ngân sách hằng năm thì số kết dư còn lại hạch toán vào thu ngân sách năm sau
D. Trích 60% vào quỹ dự trữ tài chính cùng cấp; trích 40% còn lại vào thu ngân sách năm sau; trường hợp quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức 25% dự toán chi ngân sách hằng năm thì số kết dư còn lại hạch toán vào thu ngân sách năm sau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo Điều 12 của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015, kỳ kế toán năm được quy định không đúng:
A. Kỳ kế toán năm là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và phải thông báo cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế
B. Tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý
C. Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn 90 ngày thì được phép cộng với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm; kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn 15 tháng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án - Phần 29
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận