Câu hỏi:
Đoạn văn sau được viết theo phương thức nào?
Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bọc lấy cái sân thôi!
A. A. Tự sự
B. B. Miêu tả
C. C. Biểu cảm
D. D. Lập luận
Câu 1: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
A. A. Sự thán phục của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ
B. B. Lòng ghen tị của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ
C. C. Sự kém hiểu biết của những người bạn của nhân vật “tôi”
D. D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu văn sau được viết theo phương thức nào?
"Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng."
A. A. Tự sự
B. B. Miêu tả
C. C. Biểu cảm
D. D. Lập luận
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các phương thức biểu đạt trong văn bản Cố hương là gì?
A. A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận
B. B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh
C. C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
D. D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?
A. A. Những lời đối thoại với các nhân vật khác
B. B. Những hành động, cử chỉ đối với các nhân vật khác
C. C. Những lời độc thoại, suy tư, day dứt
D. D. Trong lời giới thiệu của các nhân vật khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?
A. A. Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê cả về kinh tế lẫn diện mạo tinh thần
B. B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận xét đúng với tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn
A. A. Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình
B. B. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình
C. C. Là một hồi kí đậm chất trữ tình
D. D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1
- 276
- 2
- 13
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận