Câu hỏi:
Truyện Cố hương được kể theo ngôi thứ mấy?
A. A. Ngôi thứ nhất
B. B. Ngôi thứ hai
C. C. Ngôi thứ ba
D. D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 1: Để làm nổi bật vẻ đẹp của Nhuận Thổ, ngoài việc miêu tả trực tiếp, tác giả còn sử dụng biện pháp gì?
A. A. Phóng đại các chi tiết mà tác giả nhìn thấy
B. B. Nói giảm, nói tránh để thể hiện sự thương cảm với nhân vật
C. C. Đối chiếu người cha và với bản thân nhân vật trong quá khứ
D. D. Để nhân vật tự nói về sự thay đổi của mình
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?
A. A. Nghĩa đen, con đường trên mặt đất
B. B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc
C. C. Nghĩa bóng, thói quen của con người
D. D. Cả B và C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
A. A. Một lòng tôn kính nhân vật “tôi”
B. B. Vẫn mang một quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp
C. C. Thay đổi trở thành người nhút nhát và hay sợ hãi
D. D. Là một người lạnh lùng khó hiểu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
A. A. Là một chú bé khỏe mạnh
B. B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng
C. C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm
D. D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
A. A. Sự thán phục của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ
B. B. Lòng ghen tị của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ
C. C. Sự kém hiểu biết của những người bạn của nhân vật “tôi”
D. D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Ngữ Văn 9 Tập 1
- 281
- 2
- 13
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận