Câu hỏi: Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến:

195 Lượt xem
30/08/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến

B. Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến

C. Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến

D. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Vùng không phá huỷ:

A. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến

B. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng

C. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy

D. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm việc của cảm biến

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:

A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện 

B. Điện thế bề mặt

C. Khuếch đại thuật toán 

D. Mạch khử điện áp lệch

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:

A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện

B. Cầu Wheastone

C. Khuếch đại thuật toán 

D. Mạch khử điện áp lệch.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:

A. Đại lượng điện 

B. Đại lượng cần đo và nhiễu 

C. Dòng điện và điện áp 

D. Tổng trở

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:

A. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn 

B. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ 

C. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn 

D. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 8
Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên