Câu hỏi:
Điều quan sát được khi cho dung dịch NaOH vào AlCl3 ?
A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần.
C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan.
Câu 1: Cho 18,5 gam hỗn hợp X (Fe, Fe3O4) tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 0,64M
B. 6,4M
C. 3,2M
D. 0,32M
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Làm sạch thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần dùng dung dịch nào sau đây?
A. Zn(NO3)2 .
B. Sn(NO3)2 .
C. Pb(NO3)2 .
D. Hg(NO3)2 .
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một cốc nước có Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42-(0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên thì thu được loại nước nào sau đây?
A. Có tính cứng hoàn toàn
B. Có tính cứng vĩnh cửu
C. Là nước mềm
D. Có tính cứng tạm thời
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hỗn hợp T chứa m triglixerit và mỗi chất đều chứa hai trong số ba loại gốc axit: stearat, oleat và panmitat. Giá trị lớn nhất của m (không tính đồng phân hình học) là
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
B. Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Cẩm Khê
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 1.0K
- 105
- 40
-
78 người đang thi
- 643
- 27
- 40
-
66 người đang thi
- 597
- 11
- 40
-
18 người đang thi
- 607
- 13
- 40
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận