Câu hỏi:
Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,08
B. 0,16
C. 0,18
D. 0,23
Câu 1: X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ cùng một loại a-amino axit no mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 295,90 gam kết tủa. Mặt khác cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 45,67 gam
B. 89,80 gam
C. 99,90 gam
D. 75,75 gam
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.
B. FeS2.
C. FeO.
D. FeCO3.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Cho dãy các chất sau: Al2O3; NaHCO3; (NH4)2CO3; KHSO4; Al(OH)3; NaAlO2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
B. Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tăng nhiệt độ sôi được sắp xếp tăng dần?
A. HCOOCH3 < CH3COOH < CH3CH2OH
B. HCOOCH3 < CH3CH2OH < CH3COOH.
C. CH3COOH < CH3CH2OH < HCOOCH3.
D. CH3CH2OH < HCOOCH3 < CH3COOH.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Cẩm Khê
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận