Câu hỏi: Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là:
A. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.
B. Sự mới lạ của vật kích thích.
C. Độ tương phản của vật kích thích.
D. Sự hấp dẫn của vật kích thích.
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ định là:
A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.
C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.
D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh hưởng trực tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang ở giai đoạn:
A. Tính chịu kích thích.
B. Cảm giác.
C. Tri giác.
D. Tư duy.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào:
A. Đặc điểm vật kích thích.
B. Xu hướng cá nhân.
C. Mục đích hoạt động.
D. Tình cảm của cá nhân.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong những trường hợp: ![]()
A. 1, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là: ![]()
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 3, 4.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?
A. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
B. Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không biết mình đi đâu.
C. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong.
D. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 7
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án
- 537
- 11
- 30
-
45 người đang thi
- 459
- 12
- 30
-
32 người đang thi
- 410
- 5
- 30
-
88 người đang thi
- 566
- 5
- 30
-
63 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận