Câu hỏi: Điều gì làm cho bảo hiểm thương mại ưu việt hơn trong xử lý rủi ro, tổn thất so với cứu trợ xã hội
A. Chủ động xử lý rủi ro trước khi có tổn thất phát sinh
B. Tạo tâm lý “quyền được hưởng trên hợp đồng” cho bên mua bảo hiểm, tráng tâm lý hàm ơn
C. Cả 2 câu (a), (b) đều sai
D. Cả 2 câu (a), (b) đều đúng
Câu 1: Câu nào dưới đây là không đúng?
A. Bảo hiểm giống như là một hình thức cá cược. Phí bảo hiểm giống như tiền đặt cược vì nó nhỏ hơn rất nhiều so với số tiền bồi thường (tương tự là khoản trưởng trúng cược)
B. Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít
C. Bảo hiểm là một phương cách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được
D. Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thuật ngữ “nguy cơ” dùng để chỉ:
A. Một điều kiện phối hợp tác động làm gia tăng khả năng phát động rủi ro gây ra tổn thất
B. Là nguyên nhân của tổn thất
C. Là tập hợp những rủi ro cùng loại hoặc tác động lên cùng đối tượng
D. Là cách gọi khác của hiểm họa
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Điều gì khiến bảo hiểm xã hội được coi là hoạt động dựa trên một “nhóm mở”?
A. Vì bảo hiểm xã hội là một chế định pháp lý bắt buộc
B. Vì cách thu phí bảo hiểm xã hội
C. Vì bảo hiểm xã hội tạo cơ chế phân phối lại thu nhập giữa các thế hệ lao động giữa các thời kỳ khác nhau của nền kinh tế
D. Cả 3 câu trên đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hãy chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trắng của đoạn văn dưới đây: “…………….. là một điều kiện làm gia tăng khả năng tổn thất. Không có …………………, rủi ro vẫn tồn tại, có …………………., khả năng rủi ro phát động cao hơn. Do đó, để giảm thiểu ……………….. chỉ có thể làm giảm khả năng xảy ra biến cố chứ không làm giảm thiểu hay triệt tiêu rủi ro.”
A. Hiểm họa
B. Nguy cơ
C. Tổn thất
D. Sự không chắc chắn
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tắc khoán được áp dụng cho
A. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ
B. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ
C. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm con người
D. Chỉ có hợp đồng nhân thọ
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Loại nào dưới đây không thuộc chế độ bảo hiểm bắt buộc ở Việt Nam?
A. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
B. Bảo hiểm trách nhiệm của hãng hàng không dân dụng đối với hành khách đi trên máy bay
C. Bảo hiểm cháy nổ
D. Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bảo hiểm trong kinh doanh - Phần 1
- 14 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm bảo hiểm
- 809
- 43
- 30
-
12 người đang thi
- 344
- 11
- 30
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận