Câu hỏi: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = x^2 - x , y = 2x - 2 , x = 0 , x = 3\) được tính bởi công thức:
A. \( S = \left| {\mathop \smallint \limits_0^3 \left( {{x^2} - 3x + 2} \right)dx} \right|\)
B. \( S = \mathop \smallint \limits_1^2 \left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx\)
C. \( S = \mathop \smallint \limits_0^3 \left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx\)
D. \( S = \mathop \smallint \limits_1^2 \left| {{x^2} + x - 2} \right|dx\)
Câu 1: Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số \(y=x^{3} \sin ^{5} x\) trên khoảng \((0 ;+\infty)\) . Khi đó tích phân \(\int_{1}^{2} 81 x^{3} \sin ^{5} 3 x d x\) có giá trị bằng
A. \(3[F(6)-F(3)]\)
B. \(F(6)-F(3)\)
C. \(3[F(2)-F(1)]\)
D. \(F(2)-F(1)\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{\ln ^{2} x+1} \cdot \frac{\ln x}{x}\) thoả mãn \(F(1)=\frac{1}{3}\) . Giá trị của \(F^{2}(e)\) là
A. \(\frac{8}{9}\)
B. \(\frac{1}{9}\)
C. \(\frac{8}{3}\)
D. \(\frac{1}{3}\)
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng \((P): 2 x-3 y+z-1=0\) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P)
A. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-3}{3}\)
B. \(d: \frac{x+2}{2}=\frac{y-1}{-3}=\frac{z+3}{1}\)
C. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-1}{3}\)
D. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y+1}{-3}=\frac{z-3}{1}\)
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng qua A(1;2;-2) và vuông góc với mặt phẳng \((P): x-2 y+3=0\)
A. \(\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-2+3 t\end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l}x=-1+t \\ y=-2-2 t \\ z=2+3 t\end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-2\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}x=-1+t \\ y=-2-2 t \\ z=2\end{array}\right.\)
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. A B C D. A(1;1;-6),B(0;0;-2), C(-5;1;2);D'(2;1;-1) Thể tích khối hộp đã cho bằng
A. 42
B. 19
C. 38
D. 12
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz cho hai điểm C(0;0;3) và M (-1;3;2) . Mặt phẳng (P) qua C, M đồng thời chắn trên các nửa trục dương Ox, Oy các đoạn thẳng bằng nhau. (P) có phương trình là :
A. \((P): x+y+z-3=0\)
B. \((P): x+y+2 z-1=0\)
C. \((P): x+y+z-6=0\)
D. \((P): x+y+2 z-6=0\)
18/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 của Trường THPT Hoàng Văn Thụ
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 580
- 0
- 40
-
25 người đang thi
- 611
- 13
- 40
-
54 người đang thi
- 539
- 3
- 30
-
22 người đang thi
- 518
- 3
- 30
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận