Câu hỏi:
Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?
A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.
B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra.
D. Sử dụng “phao” trong thi học kì.
Câu 1: Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này đề cập đến mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Điểm nút.
D. Bước nhảy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. độ.
D. điểm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nước đang ở nhiệt độ phòng được đun nóng lên đến 90 độ. Hiện tượng nóng lên này thể hiện sự thay đổi về
A. chất.
B. lượng.
C. độ.
D. bước nhảy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. độ.
D. điểm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi chất mới ra đời, lượng biến đổi theo hướng nào dưới đây?
A. Tương ứng với chất mới.
B. Lượng mới giảm đi.
C. Lượng tăng lên.
D. Lượng giữ nguyên như cũ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. chất.
B. lượng.
C. đặc điểm.
D. tính chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận