Câu hỏi:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Mưa dầm thấm lâu.
C. Nhà dột từ nóc.
D. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu 1: Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?
A. Lượng đổi làm cho chất đổi.
B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng.
C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật.
D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?
A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.
B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra.
D. Sử dụng “phao” trong thi học kì.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng và chúng có mối quan hệ như thế nào sau đây?
A. Thống nhất với nhau.
B. Tương tác lẫn nhau.
C. Gắn bó với nhau.
D. Tác động lẫn nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường THCS A có 520 học sinh, trong đó 85% học sinh đạt học lực giỏi, 95% học sinh đạt hạnh kiểm tốt. Những số liệu trên đề cập đến mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Điểm nút.
D. Bước nhảy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Đặc điểm.
D. Tính chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?
A. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn.
B. Ngại khó ngại khổ.
C. Dĩ hòa vi quý.
D. Trọng nam khinh nữ.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 363
- 0
- 22
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận