Câu hỏi:
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. độ.
D. điểm.
Câu 1: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. độ.
D. điểm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này đề cập đến mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Điểm nút.
D. Bước nhảy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trường THCS A có 520 học sinh, trong đó 85% học sinh đạt học lực giỏi, 95% học sinh đạt hạnh kiểm tốt. Những số liệu trên đề cập đến mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Điểm nút.
D. Bước nhảy.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. chất.
B. lượng.
C. đặc điểm.
D. tính chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Đặc điểm.
D. Tính chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong ba năm học ở phổ thông, năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là
A. ba năm học phổ thông.
B. sinh viên đại học.
C. học sinh giỏi.
D. 25 điểm.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 363
- 0
- 22
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận