Câu hỏi:
Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng
A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.
C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
Câu 1: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và \({{T}_{B}}=2{{T}_{A}}.\) Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian \(t=4{{T}_{A}}\) , thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là.
A. 4
B. \(\frac{4}{5}\)
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \(\frac{5}{4}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một mạng điện xoay chiều \(220~\text{V}-50~\text{Hz}\), khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
A. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\text{t})\text{V}\)
B. \(u=220\cos (50t)V\)
C. \(u=220\cos (50\pi t)V\)
D. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\pi \text{t})\text{V}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chúng là :
A. \(x=5\cos \left( \frac{\pi }{2}t \right)\text{cm}\).
B. \(x=5\cos \left( \frac{\pi }{2}t+\pi \right)\text{cm}\).
C. \(x=\cos \left( \frac{\pi }{2}t-\pi \right)\text{cm}\).
D. \(x=\cos \left( \frac{\pi }{2}t-\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\).
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là
A. \(3\sqrt{3}A\)
B. 3A
C. \(1,5\sqrt{3}A\)
D. \(2\sqrt{3}A\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động Φ vào thời gian t. Từ thời điểm \(t=0\) tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là
A. \(\frac{26}{27}\)
B. \(\frac{29}{30}\)
C. \(\frac{17}{18}\)
D. \(\frac{35}{36}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Khi bắn hạt \(\alpha \) có động năng K vào hạt nhân \(_{7}^{14}N\) đứng yên thì gây ra phản ứng \(_{2}^{4}\text{He}+_{7}^{14}N\to _{8}^{17}\text{O}+X\). Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là \({{m}_{He}}=4,0015u\) \({{m}_{N}}=13,9992u,{{m}_{O}}=16,9947u,{{m}_{x}}=1,0073.\) Lấy luc2 = 931,5MeV. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37 MeV
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận