Câu hỏi: Dạy học giải quyết vấn đề là gì?
A. Là PPDH tổ chức cho học sinh hoạt động theo những nhóm nhỏ để học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
B. Là PPDH thông qua việc xem xét, phân tích những sự việc mỗi người đã trải qua, đã chứng kiến, đã nghe thấy, đã học được, hoặc xem được, để tự rút ra kinh nghiệm, bài học cho mình và áp dụng các bài học đó để ứng xử hợp lí, hiệu quả hơn.
C. Là PPDH mà ở đó giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức.
D. Là PPDH mà ở đó học sinh tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề bằng các hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
Câu 1: Các bước trong quy trình dạy học trải nghiệm lần lượt là:
A. Bước 1: Trải nghiệm Bước 2: Chia sẻ Bước 3: Phân tích Bước 4: Tổng quát
B. Bước 1: Trải nghiệm Bước 2: Chia sẻ Bước 3: Phân tích Bước 4: Tổng quát Bước 5: Áp dụng
C. Bước 1: Trải nghiệm Bước 2: Phân tích Bước 3: Chia sẻ Bước 4: Kết luận Bước 5: Áp dụng
D. Bước 1: Trải nghiệm Bước 2: Chia sẻ Bước 3: Phân tích Bước 4: Tổng quát Bước 5: Kết luận
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tắc lựa chọn hình thức học tập theo định hướng phát triển năng lực là:
A. Hình thức học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.
B. Hình thức học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; không tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân mà chỉ làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.
C. Hình thức học tập phát huy sáng tạo, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; không tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân mà chỉ làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.
D. Hình thức học tập phát huy độc lập, sáng tạo, chủ động của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; khuyến khích chọ sinh làm việc cá nhân và hạn chế làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.
30/08/2021 4 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Vai trò của giáo viên trong dạy học theo lối kiến tạo?
A. GV là người điều khiển học sinh qua các hoạt động học tập.
B. Giáo viên đóng vai trò trung tâm, là người thiết kế các hoạt động.
C. Giáo viên đóng vai trò là người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở và giúp học sinh phát triển, đánh giá những hiểu biết và việc học của mình.
D. Giáo viên đóng vai trò chủ đạo trong quá trình kiến tạo nên kiến thức cho học sinh.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực, giáo viên là người có vai trò như thế nào về xác định nội dung bài học?
A. Giáo viên là người xác định mục tiêu bài học: các kiến thức, kỹ năng, thái độ, những năng lực mà giáo viên bắt buộc phải dạy được quy định trong nội dung bài học.
B. Giáo viên là người xác định mục tiêu bài học: các kiến thức, kỹ năng, thái độ, những năng lực mà học sinh cần đạt được thông qua các bài học.
C. Mục tiêu bài học được quy định cố định đầu mỗi bài học. Giáo viên là người truyền tải các kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua từng bài học.
D. Mục tiêu bài học được quy định theo chương - bài. Giáo viên là người truyền tải các kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua từng bài học.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo Từ điển Giáo dục học, dạy học tích hợp là:
A. Hình thức liên kết các kiến thức của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một chương trình dạy học.
B. Hành động dạy một chủ đề trong nhiều môn học.
C. Hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
D. Hành động giảng dạy nhiều môn học cùng một chủ đề.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận