Câu hỏi:
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(cos\(\omega t\)) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có điện trở r = 5Ω và tụ điện có điện dung thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = \({{C}_{2}}=\frac{{{C}_{1}}}{2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB đạt giá trị cực đại bằng \({{\text{U}}_{2}}.\) Tỉ số \(\frac{{{\text{U}}_{\text{2}}}}{{{\text{U}}_{\text{1}}}}\) bằng
A. \(11\sqrt{2}.\)
B. \(5\sqrt{2}.\)
C. \(9\sqrt{2}.\)
D. \(10\sqrt{2}.\)
Câu 1: Một người có điểm cực viễn cách mắt 1m. Người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn vật ở xa vô cùng mà không điều tiết?
A. -1 (dp)
B. -10 (dp)
C. 1 (dp)
D. 10 (dp)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng \(\frac{\pi }{3}\) thì vật có vận tốc \(v=-5\pi \sqrt{3}\text{cm/s}\text{.}\) Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. 151cm/s.
B. 10 cm/s.
C. 57cm/s.
D. 20 cm/s.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là u=3cos(100πt-x)cm, trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Tần số của sóng là
A. 50Hz
B. 3Hz
C. 0,2Hz
D. 100Hz
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
A. 32mJ.
B. 64mJ.
C. 16mJ.
D. 128mJ.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π2 (m/s2). Khi dao động qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng định tại vị trí \(\frac{l}{2}\) và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi đó.
A. 2s.
B. \(\frac{2+\sqrt{2}}{2}\text{s}\text{.}\)
C. \(\sqrt{2}\text{s}\text{.}\)
D. \(2+\sqrt{2}\text{s}\text{.}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp u=U0cos\(\omega \)t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. 0
B. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}.\)
C. \(\frac{{{U}_{0}}}{2\omega L}.\)
D. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}.\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận