Câu hỏi:
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1= A1cos(10t + π/6) cm ; x2= 4cos(10t + φ) cm (x1và x2 tính bằng cm, t tính bằng s), A1 có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng x = Acos(ωt + π/3) cm. Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật có thể nhận giá trị là
A. 2 m/s2
B. 8 m/s2
C. 4 m/s2
D. 8,3 m/s2
Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A. hướng về vị trí cân bằng
B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
C. hướng về vị trí biên
D. cùng chiều với vectơ vận tốc của vật.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chiếu ánh sáng trắng (bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm) vào hai khe hẹp của thí nghiệm Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m. Bức xạ đơn sắc nào dưới đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 5,4 mm?
A. 0,480 pm.
B. 0,725 pm.
C. 0,54 pm
D. 0,675 pm.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ:
A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ cực tiểu.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
B. sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
D. sóng cơ lan truyền được trong chân không.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Có hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA, TB với TB = 2TA. Khối lượng ban đầu của chúng là mA, mB. Sau khoảng thời gian bằng 2TB thì khối lượng của các chất đã bị phân rã tương ứng là
A. 0,125 mA ; 0,25 mB.
B. 0,25 mA ; 0,125 mB.
C. 0,9375 mA ; 0,75 mB.
D. 0,75 mA ; 0,875 mB.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý của âm là
A. Biên độ âm
B. Mức cường độ âm
C. Tần số âm.
D. Cường độ âm
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
27 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
67 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận