Câu hỏi:
Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số liên kết hydrô trong gen nhưng không làm tăng số nuclêôtit của gen?
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X
B. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T
D. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X
Câu 1: Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
A. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn
B. Vì gen có cấu trúc kém bền vững.
C. Vì tác nhân gây đột biến rất nhiều.
D. Vì NST bắt cặp và trao đổi chéo trong nguyên phân.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xét 1 phần của chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau: Met-Ala- Arg-Leu-Lyz-Thr-Pro-Ala...Thể đột biến về gen này có dạng: Met-Ala- Arg – Glu- Thr-Pro-Ala... Đột biến thuộc dạng:
A. Đảo vị trí 3 cặp nu
B. Mất 3 cặp nu thuộc 2 bộ ba kế tiếp
C. Mất 3 cặp nu thuộc 1 bộ ba
D. Mất 3 cặp nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?
A. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc.
B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi 1 axit amin ở chuỗi polipeptit.
C. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi axit amin do bộ ba đó mã hóa.
D. Đột biến dịch khung.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào
A. Sinh vật nhân sơ.
B. Sinh vật nhân thực đa bào.
C. Sinh vật nhân thực đơn bào.
D. Tất cả các loài sinh vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận