Câu hỏi:
Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng
A. Lặp đoạn NST
B. Mất đoạn NST
C. Thể dị bội
D. Đảo đoạn NST
Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho NST có trình tự các gen như sau, xác định dạng đột biến:
A. Đảo đoạn
B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn không tương hỗ
D. Chuyển đoạn tương hỗ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây hậu quả
A. Bệnh bạch tạng
B. Bệnh đao
C. Bệnh máu khó đông
D. Ung thư máu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể
A. Mất đoạn NST
B. Đảo đoạn NST
C. Lặp đoạn NST
D. Chuyển đoạn NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 22 (có đáp án): Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận