Câu hỏi:
Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Trong chọn giống, con người đã ứng dụng đột biến mất đoạn để
A. Tăng cường mức biểu hiện của một gen
B. Tổ hợp các gen mong muốn vào một nhóm liên kết
C. Chuyển gen của sinh vật khác vào
D. Loại bỏ những gen không mong muốn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây ?
A. Lặp đoạn
B. Mất đoạn
C. Đảo đoạn
D. Chuyển đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây
A. Mất đoạn NST
B. Chuyển đoạn trên 1 NST
C. Lặp đoạn NST
D. Chuyển đoạn tương hỗ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các dạng đột biến cấu trúc của NST là
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 22 (có đáp án): Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận