Câu hỏi:
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì tăng?
A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X
D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A
Câu 1: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?
A. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
B. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen
C. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen
D. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?
A. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc.
B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi 1 axit amin ở chuỗi polipeptit.
C. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi axit amin do bộ ba đó mã hóa.
D. Đột biến dịch khung.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong trường hợp nào một đột biến gen sẽ không trở thành thể đột biến
A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử
B. Đột biến gen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hơp tử
C. Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY
D. Gen đột biến trội
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Gen A bị đột biến thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém prôtêin do gen A tổng hợp 2 axit amin và trong thành phần xuất hiện 1 axit amin mới. Phát biểu nào dưới đây phù hợp với trường hợp trên:
A. Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit.
B. Gen A bị mất 6 cặp nuclêôtit không liên tiếp nhau.
C. Gen A bị đột biến mất 6 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba liên tiếp nhau.
D. Gen A bị đột biến thay thế làm xuất hiện mã kết thúc ở bộ ba trước mã kết thúc.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận