Câu hỏi:
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A. Số hạt nuclôn.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn.
D. Năng lượng liên kết.
Câu 1: Đặt hiệu điện thế xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos (100\pi t+\varphi )\)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo đúng thứ tự gồm \({{R}_{1}},{{R}_{2}}({{R}_{1}}=2{{\text{R}}_{2}})\) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định góc lệch pha cực đại đó.
A. \(0,2\pi .\)
B. \(0,1\pi .\)
C. \(0,5\pi .\)
D. \(0,25\pi .\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( U>0 \right)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là \({{Z}_{C}}.\) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. \(U.{{Z}_{C}}\)
B. \(\frac{U\sqrt{2}}{{{Z}_{C}}}\)
C. \(\frac{U}{{{Z}_{C}}}\)
D. \(U+{{Z}_{C}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều \(u=50\sqrt{10}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở \(R=100\Omega ,\) tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
A. \(i=\cos \left( 100\pi t-0,464 \right)\left( A \right)\)
B. \(i=\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\)
C. \(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-0,464 \right)\left( A \right)\)
D. \(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 100g và chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là
A. 87,5 g
B. 12,5 g.
C. 6,25 g.
D. 93,75 g.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là \({{2.10}^{-6}}C,\) cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \(0,1\pi \left( A \right).\) Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là
A. \({{4.10}^{-5}}s.\)
B. \(\frac{{{10}^{-3}}}{3}s\)
C. \(\frac{{{10}^{-6}}}{3}s.\)
D. \({{4.10}^{-7}}s\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gia Viễn
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
35 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
30 người đang thi
- 781
- 10
- 40
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận