Câu hỏi: Đặc điểm nào sau đây được xem là của mối quan hệ thứ cấp:
A. Các nhóm chơi chung thời trẻ thơ
B. Các nhóm chơi chung thời vị thành niên
C. Những người láng giềng thường chăm nom con trẻ của nhau
D. Sinh viên và giảng viên
Câu 1: Đề cập đến nhóm thứ cấp, chúng ta có thể kết luận rằng:
A. Họ quan trọng hơn nhóm sơ cấp xét về những sợi dây liên hệ về tình cảm
B. Không bao giờ chấp nhận những mối quan hệ sơ cấp
C. Nhiều nhóm thứ cấp cung cấp một dãy giá trị góp phần hình thành nên những mối quan hệ sơ cấp
D. Luôn dẫn đến những mối quan hệ sơ cấp trong nhóm
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Theo Erik Erikson, vấn đề của tuổi dậy thì là:
A. Quá trình cố gắng đồng nhất hóa – Identification, trong đó cá nhân lựa chọn và cố gắng bắt chước hành vi người lớn hoặc những người mình ngưỡng mộ
B. Niềm tin – trust, trong đó cá nhân cố gắng làm để đạt được niềm tin và sự mong đợi của người lớn
C. Sự tự quản – autonomy, trong đó cá nhân muốn tự khẳng định mình
D. Sự hài hòa toàn vẹn – integrity, trong đó cá nhân luôn cố gắng thực hiện mọi việc để làm vui lòng người khác
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Ý thức giai cấp đề cập tới:
A. Nhận thức rằng các giai cấp khác nhau tồn tại trong xã hội
B. Sự sợ hãi các thành viên của giai cấp khác
C. Định nghĩa không đúng về mối quan tâm của một giai cấp thật sự
D. Một trạng thái xác định mối quan tâm và ý thức của một giai cấp xã hội nào đó
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Nghiên cứu cho thấy người nghèo thường:
A. Phản đối không làm việc
B. Mong muốn trợ cấp xã hội
C. Có kỹ năng cao
D. Muốn có việc làm
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Lý thuyết tương tác biểu tượng nhấn mạnh:
A. Khía cạnh sinh học của hành vi con người
B. Bản chất của con người là một sản phẩm của xã hội
C. Trí thông minh là vấn đề cá nhân
D. Những mong muốn bản thân sẽ lấn át tác động của xã hội
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Xã hội hóa là:
A. Quá trình đứa trẻ học được từ bố mẹ cách sử sự đối với mọi người xung quanh.
B. Quá trình mà trong đó chúng ta có thể học hỏi và tiếp nhận nền văn hóa của xã hội, có thể học được cách suy nghĩ và ứng xử hợp với đặc trưng của xã hội.
C. Quá trình cá nhân chỉ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội chứ không tham gia vào quá trình sáng tạo ra các kinh nghiệm xã hội.
D. Quá trình hai mặt: một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội ; mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ động bằng các mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các quan hệ xã hội.
30/08/2021 5 Lượt xem
![Ôn tập 180 câu trắc nghiệm Xã hội học có đáp án - Phần 7 Ôn tập 180 câu trắc nghiệm Xã hội học có đáp án - Phần 7](/uploads/webp/2021/09/10/trac-nghiem-xa-hoi-hoc-co-dap-an-phan-7_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: Ôn tập 180 câu trắc nghiệm Xã hội học có đáp án - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Tuyển tập 180 câu hỏi trắc nghiệm Xã hội học có đáp án
- 584
- 17
- 5
-
62 người đang thi
- 599
- 5
- 25
-
23 người đang thi
- 332
- 6
- 25
-
47 người đang thi
- 374
- 0
- 24
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận