Câu hỏi:
Cường độ dòng điện \(i=2\cos 100\pi t\,\left( A \right)\) (t tình bằng s) có tần số góc bằng
A. \(100\pi \) rad/s.
B. \(50\pi \) rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Câu 1: Hai dòng điện không đổi có cường độ \({{I}_{1}}=6A\) và \({{I}_{2}}=9A\) chạy ngược chiều trong hai dây dẫn thẳng, rất dài, song song với nhau và cách nhau 10 cm trong chân không. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I1 một đoạn 6 cm và cách dây dẫn mang dòng điện I2 một đoạn 8 cm có độ lớn bằng
A. \({{3.10}^{-5}}T\)
B. \({{0,25.10}^{-5}}T\)
C. \({{4,25.10}^{-5}}T\)
D. \({{3,3.10}^{-5}}T\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không.
C. Trong quá trình lan truyền sóng cơ học thì các phần tử môi trường truyền đi theo sóng.
D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng \(\lambda \). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi \(\left( C \right)\) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở ngoài \(\left( C \right)\) gần I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết \(AB=6,60\lambda \). Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. \(3,41\lambda \).
B. \(3,76\lambda \).
C. \(3,31\lambda \).
D. \(3,54\lambda \).
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Trên mặt nước có một nguồn phát sóng dao đông theo phương thẳng đứng với phương trình \(u=5cos\left( 4\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\) cm. Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ bằng 8 cm/s tới điểm M trên mặt nước cách các nguồn 6 cm. Pha ban đầu của sóng tới tại M bằng
A. \(\frac{\pi }{2}\)
B. \(\frac{4\pi }{3}\)
C. \(0\)
D. \(\frac{2\pi }{3}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Người ta bắn chùm hạt \(\alpha \) vào hạt nhân \({}_{4}^{9}Be\), phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm còn lại của phản ứng là
A. \({}_{6}^{13}C\)
B. \({}_{5}^{13}B\)
C. \({}_{6}^{12}C\)
D. \({}_{4}^{8}Be\)
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phương Sơn
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
14 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
81 người đang thi
- 783
- 10
- 40
-
95 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận