Câu hỏi:
Xét trường hợp ánh sáng đỏ có bước sóng là 0,75 μm trong chân không, cho các hằng số \(h={{6,625.10}^{-34}}J.s;\,c={{3.10}^{8}}\,m/s\) và \(e={{1,6.10}^{-19}}C\). Năng lượng phôtôn của ánh sáng này có giá trị bằng
A. 0,4 eV.
B. 0,2 eV.
C. 0,29 eV.
D. 1,66 eV.
Câu 1: Người ta bắn chùm hạt \(\alpha \) vào hạt nhân \({}_{4}^{9}Be\), phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm còn lại của phản ứng là
A. \({}_{6}^{13}C\)
B. \({}_{5}^{13}B\)
C. \({}_{6}^{12}C\)
D. \({}_{4}^{8}Be\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một học sinh thực hiện đo bước sóng của ánh sáng được phát ra từ một nguồn sáng đơn sắc bằng thí nghiệm khe Yâng. Cho số đo khoảng cách giữa hai khe sáng là \(1,00\pm 0,05\) mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là \(2,00\pm 0,01\) m. Trên màn quan sát giao thoa, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là \(10,80\pm 0,15\) mm. Kết quả biểu diễn bước sóng đo được là
A. \(0,60\pm 0,04\,\mu m\)
B. \(0,6\pm 0,1\,\mu m\)
C. \(0,6\pm 0,04\,\mu m\)
D. \(0,600\pm 0,041\,\mu m\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần có giá trị \(100\,\Omega \) với biểu thức của cường độ dòng điện là \(i=2cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\) . Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế
A. 100 V.
B. \(100\sqrt{2}V\)
C. 200 V.
D. \(200\sqrt{2}\,V\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một ống phát tia X có công suất 400 W đang hoạt động ổn định ở điện áp 10 kV. Cho hằng số \(e={{1,6.10}^{-19}}C\) . Tổng số hạt electron chạy qua ống trong mỗi giây xấp xỉ bằng
A. \({{2,5.10}^{21}}\)
B. \({{5.10}^{21}}\)
C. \({{5.10}^{17}}\)
D. \({{2,5.10}^{17}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Trong dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có tần số dao động đúng bằng tần số của Li độ?
A. Vận tốc, Gia tốc, và Lực kéo về.
B. Lực kéo về, Động năng, và Vận tốc.
C. Vận tốc, Gia tốc, và Thế năng.
D. Lực kéo về, Cơ năng, và Động năng.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Hai điện tích điểm \({{q}_{1}}={{2.10}^{-8}}C\) và \({{q}_{2}}=-{{1,8.10}^{-7}}C\) đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cm trong chân không. Đặt điện tích điểm q3 tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là
A. \(-{{4,5.10}^{-8}}C\)
B. \({{45.10}^{-8}}C\)
C. \(-{{45.10}^{-8}}C\)
D. \({{4,5.10}^{-8}}C\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phương Sơn
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.3K
- 96
- 40
-
13 người đang thi
- 758
- 17
- 40
-
10 người đang thi
- 797
- 10
- 40
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận