Câu hỏi: Cơ sở của phương pháp so sánh để đo điện áp là:
A. So sánh điện áp cần đo với điện áp rơi trên điện trở mẫu.
B. So sánh điện áp cần đo với điện áp nguồn cấp cho điện trở mẫu
C. So sánh điện áp cần đo với dòng điện thay đổi qua điện trở mẫu
D. So sánh điện áp cần đo với dòng điện không đổi qua điện trở điều chỉnh được
Câu 1: Một tụ điện có tổn hao nhỏ thì mạch tương đương của điện dung gồm có:
A. Một tụ điện lý tưởng mắc song song với một thuần trở
B. Một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một thuần trở
C. Một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một cuộn kháng
D. Một tụ điện lý tưởng mắc song song với một cuộn kháng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi đo điện trở dùng ohm kế song song, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng
D. Giảm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Một cuộn dây có hệ số phẩm chất lớn thì mạch tương đương của điện cảm gồm có:
A. Một cuộn dây lý tưởng mắc song song với một thuần trở
B. Một cuộn dây lý tưởng mắc nối tiếp với một thuần trở
C. Một cuộn dây lý tưởng mắc nối tiếp với một cuộn kháng
D. Một cuộn dây lý tưởng mắc song song với một cuộn kháng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hiện tượng hỗ cảm xảy ra khi ta đặt:
A. Hai tụ điện có cùng giá trị điện dung gần nhau
B. Hai tụ điện đặt gần nhau
C. Hai cuộn dây có cùng hệ số tự cảm gần nhau
D. Hai cuộn dây gần nhau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Để đo được điện trở lớn ( MΩ ) phương pháp gián tiếp. Bằng cách mắc nối tiếp điện trở cần đo với miliampe kế có khả năng đo tới 100 µA báo dòng 8 µA ở nguồn 200 V. Vậy điện trở cần đo là bao nhiêu?
A. R = 25 MΩ
B. R = 20 MΩ
C. R = 10 MΩ
D. R = 15 MΩ
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Để khắc phục sai số tần số trong mở rộng thang đo điện áp xoay chiều người ta mắc thêm:
A. Điện cảm
B. Tụ điện
C. Điện trở
D. Hỗ cảm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận