Câu hỏi: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm?
A. Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động
B. Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân
C. Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân
Câu 1: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
A. Xét xử sơ thẩm các tranh chấp lao động tập thể, các vụ đình công
B. Xét xử sơ thẩm các vụ đình công, các vụ tranh chấp lao động đã hoà giải mà không thành
C. Xét xử sơ thẩm các tranh chấp lao động tập thể, đã hoà giải qua hội đồng hoà giải cơ sở mà không thành
D. Xét xử sơ thẩm các vụ đình công, các tranh chấp lao động tập thể đã hoà giải tại hội đồng hoà giải tỉnh mà không thành
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thế nào là bệnh nghề nghiệp?
A. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định
B. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định
C. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định
D. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào?
A. Người sử dụng lao động với người lao động, người sử dụng lao động với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam
B. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, người giúp việc trong gia đình, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam
C. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam, công đoàn
D. Người sử dụng lao động với người lao động, với đại diện người lao động, công nhân Việt Nam làm việc ở nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc ở Việt Nam, công đoàn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ít nhất là bao nhiêu ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình công, tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công phải gửi văn bản về việc quyết định đình công cho người sử dụng lao động, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh?
A. 03 ngày làm việc
B. 05 ngày làm việc
C. 10 ngày làm việc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thanh tra Nhà nước về lao động gồm mấy loại?
A. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra bảo hộ lao động
B. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra vệ sinh lao động
C. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra vệ sinh lao động
D. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra thiết bị lao động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thời giờ làm việc của người lao động tàn tật được tính như thế nào?
A. 7 giờ một ngày
B. Không được quá 7 giờ một ngày
C. 8 giờ một ngày
D. Không được quá 8 giờ một ngày
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 1
- 22 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 543
- 12
- 25
-
44 người đang thi
- 431
- 14
- 25
-
69 người đang thi
- 793
- 19
- 25
-
65 người đang thi
- 416
- 9
- 25
-
35 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận