Câu hỏi: Có những nhân tố nào tác động đến tính thanh khoản của NHTM?
A. Môi trường hoạt động kinh doanh, chính sách tiền tệ của NHNN.
B. Chiến lược quản lý thanh khoản của NHTM.
C. Cả A và B.
D. Cả A, B, và sự phát triển của thị trường tiền tệ, các nhân tố khác.
Câu 1: Rủi ro hối đoái phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trạng thái ngoại hối ròng, mức độ biến động tỷ giá.
B. Trạng thái ngoại hối.
C. Mức độ biến động tỷ giá.
D. Cả B và C.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nội dung văn bản bảo lãnh chứa đựng các yếu tố cơ bản nào?
A. Chỉ định các bên tham gia, mục đích của bảo lãnh, số tiền bảo lãnh.
B. Mục đích của bảo lãnh, số tiền bảo lãnh, các điều kiện thanh toán.
C. Chỉ định các bên tham gia, mục đích của bảo lãnh, số tiền bảo lãnh, các điều kiện thanh toán, thời hạn hiệu lực.
D. Mục đích của bảo lãnh, số tiền bảo lãnh, các điều kiện thanh toán, thời hạn hiệu lực.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các tài liệu khách hàng phải xuất trình để NH xét duyệt bảo lãnh là gì?
A. Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, các tài liệu liên quan đến giao dịch được yêu cầu bảo lãnh.
B. Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng.
C. Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, các tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc phát hành bảo lãnh.
D. Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, các tài liệu liên quan đến giao dịch được yêu cầu bảo lãnh, các tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc phát hành bảo lãnh.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Căn cứ vào mục đích bảo lãnh thì có những loại bảo lãnh nào?
A. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh khác.
B. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh khác, bảo lãnh dự thầu.
C. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh khác, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh trả chậm.
D. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh khác, bảo lãnh trả chậm.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có những biện pháp giải quyết rủi ro nào?
A. Biện pháp khai thác.
B. Biện pháp khai thác, biện pháp thanh lý.
C. Biện pháp thanh lý.
D. Biện pháp thu nợ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi đánh giá chất lượng TD người ta thường sử dụng những chỉ tiêu phân tích nào?
A. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo.
B. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ qua hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo. - Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích/Dư nợ bị mất trắng. - hay Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích + Lợi nhuận trước thuế.
C. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ qua hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo. - Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích/Dư nợ bị mất trắng. - hay Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích + Lợi nhuận trước thuế. - Phân tích tình hình phân tán rủi ro.
D. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ qua hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo.Và phân tích tình hình phân tán rủi ro.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án - Phần 7
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án
- 369
- 19
- 30
-
61 người đang thi
- 500
- 13
- 30
-
54 người đang thi
- 529
- 7
- 30
-
30 người đang thi
- 268
- 6
- 30
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận