Câu hỏi: Thế nào là ngang giá quyền chọn?
A. Nếu không tính phí quyền chọn, khi người nắm giữ hợp đồng tiến hành thực hiện quyền chọn mà không phát sinh bất cứ khoản lãi hay lỗ nào.
B. Nếu không tính phí quyền chọn, khi người nắm giữ hợp đồng tiến hành thực hiện quyền chọn có phát sinh lỗ và lãi nhưng lỗ bằng lãi.
C. Nếu không tính phí quyền chọn, khi người nắm giữ hợp đồng tiến hành thực hiện quyền chọn chỉ phát sinh lãi.
D. Nếu không tính phí quyền chọn, khi người nắm giữ hợp đồng tiến hành thực hiện quyền chọn có phát sinh lãi lớn hơn phát sinh lỗ.
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của Marketing NH là gì?
A. Là loại hình Marketing dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ NH có tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và khó xác định.
B. Là loại hình Marketing dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ NH có tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và khó xác định. Marketing NH đa dạng, phức tạp.
C. Là loại hình Marketing dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ NH có tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và khó xác định. Thuộc loại Marketing quan hệ.
D. Là loại hình Marketing dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng có tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và khó xác định. Marketing Ngân hàng đa dạng, phức tạp. Thuộc loại Marketing quan hệ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi đánh giá chất lượng TD người ta thường sử dụng những chỉ tiêu phân tích nào?
A. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo.
B. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ qua hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo. - Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích/Dư nợ bị mất trắng. - hay Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích + Lợi nhuận trước thuế.
C. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ qua hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo. - Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích/Dư nợ bị mất trắng. - hay Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất trắng = Dự phòng rủi ro TD được trích + Lợi nhuận trước thuế. - Phân tích tình hình phân tán rủi ro.
D. - Vòng quay vốn TD = Doanh số trả nợ trong kỳ/Dư nợ bình quân trong kỳ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ qua hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ có nợ quá hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro TD = Dự phòng rủi ro TD được trích lập/Dư nợ kỳ báo cáo. - Tỷ lệ nợ mất trắng = Nợ bị mất trắng kỳ báo cáo/Dư nợ trung bình kỳ báo cáo.Và phân tích tình hình phân tán rủi ro.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Rủi ro TD thường do những nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Nguyên nhân bất khả kháng, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, chính sách của nhà nước, nguyên nhân từ phía người vay.
B. Nguyên nhân bất khả kháng, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, chính sách của nhà nước, nguyên nhân từ phía người vay, nguyên nhân do bản thân NH.
C. Nguyên nhân bất khả kháng, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, chính sách của nhà nước, nguyên nhân từ phía người vay, nguyên nhân do bản thân NH, nguyên nhân từ các đảm bảo.
D. Nguyên nhân bất khả kháng, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, chính sách của nhà nước, nguyên nhân từ phía người vay, nguyên nhân từ các đảm bảo.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Những căn cứ để phân tích hoạt động kinh doanh NH là gì?
A. Các cơ chế, chính sách có liên quan đến hoạt động kinh doanh của NH.
B. Các số liệu thống kê, kế toán (bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh).
C. Các nguồn thông tin chi tiết tổng hợp trong và ngoài NH.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thế nào là mức vốn chủ sở hữu (vốn tự có) hợp lý?
A. Là mức vốn phù hợp với các quy định của pháp luật, các cơ quan quản lý.
B. Là mức vốn phù hợp với mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NH.
C. Là mức vốn phù hợp với các quy định của pháp luật, các cơ quan quản lý, phù hợp với mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NH, và phù hợp với quy mô điều kiện của NH.
D. Cả A và B.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo chuẩn mực chung của quốc tế thì các khoản nợ của NHTM được phân thành những loại chủ yếu nào?
A. Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm nợ cần chú ý, nhóm nợ dưới tiêu chuẩn.
B. Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm nợ cần chú ý, nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm nợ nghi ngờ.
C. Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm nợ cần chú ý, nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm nợ nghi ngờ, nhóm nợ có khả năng mất vốn.
D. Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm nợ cần chú ý, nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm nợ có khả năng mất vốn.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án - Phần 7
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận