Câu hỏi: Có mấy loại tranh chấp lao động?
A. Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa chủ và thợ
B. Tranh chấp giữa chủ và thợ, giữa công đoàn với chủ
C. Tranh chấp giữa công đoàn với người sử dụng lao động, giữa chủ và thợ
D. Tranh chấp giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động, giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động
Câu 1: Theo quy định của pháp luật lao động, người lao động có nghĩa vụ như thế nào?
A. Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể
B. Có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động
C. Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động
D. Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; Có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành?
A. Ốm đau, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, thai sản, hưu trí, tử tuất
B. Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, nghỉ mát
C. Nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ mát, tai nạn lao động, nghỉ hưu
D. Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội:
A. Người lao động đóng 5% tiền lương, người sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ lương, ngân sách Nhà nước, các nguồn thu khác
B. Người lao động đóng tối đa 5% tiền lương, người sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ lương, ngân sách Nhà nước, các nguồn thu khác
C. Người lao động đóng 5% tiền lương, người sử dụng lao động đóng tối đa 15% các nguồn thu khác
D. Người lao động đóng 5% tiền lương, người sử dụng lao động đóng 15%, ngân sách Nhà nước, các nguồn thu khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được quy định như thế nào?
A. Sáu tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm
B. Một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm
C. Ba năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cách thức giải quyết tranh chấp lao động:
A. Hai bên tự dàn xếp, thương lượng trực tiếp, thông qua trọng tài hoà giải
B. Thương lượng trực tiếp, thông qua trọng tài hoà giải, tham gia của công đoàn
C. Thương lượng trực tiếp, tham gia của công đoàn, thông qua trọng tài hoà giải
D. Thương lượng trực tiếp, tham gia của công đoàn, công khai, khách quan, kịp thời, thông qua trọng tài hoà giải
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Những tranh chấp lao động cá nhân nào do Tòa án nhân dân giải quyết mà không bắt buộc phải qua hoà giải tại cơ sở:
A. Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
B. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động
C. Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động
D. Cả ba trường hợp trên
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 8
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 625
- 22
- 25
-
87 người đang thi
- 543
- 12
- 25
-
12 người đang thi
- 431
- 14
- 25
-
92 người đang thi
- 793
- 19
- 25
-
43 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận