Câu hỏi:

Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?

491 Lượt xem
30/11/2021
2.8 6 Đánh giá

A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN

B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào

C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào

D. Sự không  phân li của NST trong nguyên phân

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đột biến gen xảy ra khi

A. NST đang đóng xoắn

B. ADN tái bản

C. Các crômatit trao đổi đoạn

D. ADN phân li cùng NST ở kì sau của phân bào

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này có dạng:

A. Mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí bộ ba thứ 80

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80

D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở bị trí thứ 80

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi

A. alen đột biến trong tế bào sinh dục

B. alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng

C. alen đột biến là alen trội

D. alen đột biến hình thành trong nguyên phân

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình

A. Khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử

B. Thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau

C. Ngay ở cơ thể mang đột biến

D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Sự thay đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit của cấu trúc gen gọi là

A. Thường biến

B. Đột biến gen

C. Đột biến cấu trúc NST

D. Đột biến số lượng NST

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21 (có đáp án): Đột biến gen
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 34 Câu hỏi
  • Học sinh