Câu hỏi:
Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là
A. Đột biến giao tử
B. Đột biến tiền phôi
C. Đột biến xôma
D. Đột biến dị bội thể
Câu 1: Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?
A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN
B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
D. Sự không phân li của NST trong nguyên phân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự thay đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit của cấu trúc gen gọi là
A. Thường biến
B. Đột biến gen
C. Đột biến cấu trúc NST
D. Đột biến số lượng NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đột biến xảy ra trong cấu trúc gen
A. Biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử
B. Cần một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình
C. Biểu hiện ngay trên kiểu hình
D. Biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tần số đột biến tuỳ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Loại tác nhân kích thích
B. Liều lượng và cường độ tác nhân kích thích
C. Đặc điểm cấu trúc của gen
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đột biến gen xảy ra khi
A. NST đang đóng xoắn
B. ADN tái bản
C. Các crômatit trao đổi đoạn
D. ADN phân li cùng NST ở kì sau của phân bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. Tác động của các tác nhân gây đột biến
B. Điều kiện môi trường sống của thể đột biến
C. Tổ hợp gen mang đột biến
D. Môi trường sống và tổ hợp gen mang đột biến
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21 (có đáp án): Đột biến gen
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 34 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Biến dị
- 392
- 0
- 39
-
21 người đang thi
- 505
- 2
- 14
-
22 người đang thi
- 401
- 1
- 20
-
88 người đang thi
- 354
- 0
- 22
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận