Câu hỏi:
Điểm giống nhau cơ bản giữa đột biến và biến dị tổ hợp là
A. Đều tạo ra kiểu hình không bình thường
B. Đều mang tính chất đồng loạt và định hướng
C. Đều không di truyền cho thế hệ sau
D. Đều là biến đổi có liên quan đến cấu trúc vật chất di truyền
Câu 1: Hậu quả của đột biến gen là
A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật
B. Làm tăng khả năng thích nghi với cơ thể với môi trường sống
C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật
D. Cả 3 hậu quả nêu trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thời điểm gây đột biến gen hiệu quả nhất trong quá trình phân bào là
A. Kì trung gian
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ở sinh vật, đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình trong trường hợp nào?
A. Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi
B. Cấu trúc của gen bị biến đổi gây ảnh hưởng đến kiểu gen
C. Ở thể đồng hợp và khi gặp điều kiện môi trường thích hợp
D. Khi quá trình tổng hợp Protein bị rối loạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là
A. Đột biến giao tử
B. Đột biến tiền phôi
C. Đột biến xôma
D. Đột biến dị bội thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
A. Có hại cho cá thể
B. Có lợi cho cá thể
C. Làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ
D. Không có hại cũng không có lợi cho cá thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit nhưng làm thay đổi một liên kết hiđro trong gen. Đó là dạng đột biến nào?
A. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một căp nuclêôtit khác loại
B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại
C. Thêm một cặp A - T
D. Mất một cặp G - X
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21 (có đáp án): Đột biến gen
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 34 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Biến dị
- 392
- 0
- 39
-
35 người đang thi
- 505
- 2
- 14
-
92 người đang thi
- 401
- 1
- 20
-
87 người đang thi
- 354
- 0
- 22
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận