Câu hỏi:

Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?

455 Lượt xem
30/11/2021
2.8 6 Đánh giá

A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN

B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào

C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào

D. Sự không  phân li của NST trong nguyên phân

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đột biến gen là những biến đổi

A. Trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit

B. Hình thái của NST

C. Làm tăng hoặc giảm hàm lượng ADN trong tế bào

D. Cả A, B, C đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đặc điểm của đột biến gen lặn là:

A. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp

B. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể

C. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp

D. Luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Khi phân tử acridin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến

A. Mất 1 nucleotit

B. Đảo vị trí Nucleotit

C. Thay thế 1 nucleotit

D. Thêm 1 nucleotit

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng

A. Không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường

B. Ngắn hơn so với mARN bình thường

C. Dài hơn so với mARN bình thường

D. Có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Hậu quả của đột biến gen là

A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật

B. Làm tăng khả năng thích nghi với cơ thể với môi trường sống

C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật

D. Cả 3 hậu quả nêu trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình

A. Khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử

B. Thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau

C. Ngay ở cơ thể mang đột biến

D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21 (có đáp án): Đột biến gen
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 34 Câu hỏi
  • Học sinh