Câu hỏi:
Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. Tác động của các tác nhân gây đột biến
B. Điều kiện môi trường sống của thể đột biến
C. Tổ hợp gen mang đột biến
D. Môi trường sống và tổ hợp gen mang đột biến
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đột biến gen là những biến đổi
A. Trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit
B. Hình thái của NST
C. Làm tăng hoặc giảm hàm lượng ADN trong tế bào
D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:
A. Thay cặp nucleôtit này bằng cặp nucleôtit khác
B. Mất một cặp nucleôtit
C. Thêm một cặp nucleôtit
D. Đảo vị trí cặp nuclêotit của 2 bộ ba mã hóa liền nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X thì số liên kết hiđrô trong gen sẽ
A. Giảm 1
B. Giảm 2
C. Tăng 1
D. Tăng 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tần số đột biến tuỳ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Loại tác nhân kích thích
B. Liều lượng và cường độ tác nhân kích thích
C. Đặc điểm cấu trúc của gen
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá
B. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử
C. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ngay kiểu hình và gọi là thể đột biến
D. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21 (có đáp án): Đột biến gen
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 34 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận