Câu hỏi: Cơ chế co cơ gồm mấy bước chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Cơ nào ít bị thần kinh chi phối:
A. Cơ trơn một đơn vị
B. Cơ trơn đa đơn vị
C. Cơ vân
D. Cơ tim
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Kích thích muscarinic receptor sẽ gây ra:
A. Giãn cơ Reissessen
B. Co các phế quản nhỏ
C. Giãn phế nang
D. Giãn các phế quản nhỏ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Điện thế hoạt động của tế bào cơ vân (cơ xương):
A. Có giai đoạn bình nguyên kéo dài
B. Lan vào tất cả các phần của cơ quan ống T
C. Khơi mào hiện tượng co cơ, Ca++ được phóng thích gắn vào troponin C
D. Lâu hơn điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tính chỉ số Tiffeneau, biết FEV1 = 2,97 lít, Vt = 0,5 lít, IRV = 1,8 lít, ERV = 1,3lít?
A. 77,5%
B. 82,5 %
C. 87,5 %
D. 92,5 %
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Chức năng của tropomyosin trong tế bào cơ xương:
A. Trượt trên sợi actin làm cho cơ bị rút ngắn
B. Phóng thích Ca++ sau khi khởi động co cơ
C. Gắn với myosin trong khi co cơ
D. Tác dụng như một protein giãn cơ, khi nghỉ ngơi bằng cách che vị trí mà myosin gắn vào actin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Những người vận động mạnh sau một thời gian bị mỏi cơ do tích tụ:
A. Acid fomic
B. Acid lactic
C. Acid hyaluronic
D. Acid citric
30/08/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 23
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 599
- 35
- 50
-
42 người đang thi
- 472
- 13
- 50
-
42 người đang thi
- 454
- 13
- 50
-
86 người đang thi
- 488
- 13
- 50
-
62 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận