Câu hỏi:
Có bai nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \({\cos ^3}x + {\left( {m - \sqrt 3 \sin x} \right)^3} - 2\cos \left( {x - \frac{{2\pi }}{3}} \right) + m = 0\) có nghiệm.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 1: Cho khối trụ T có trục OO', bán kính r và thể tích V. Cắt khối trụ T thành hai phần bởi mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng bằng \(\frac{r}{2}\) (như hình vẽ). Gọi V1 là thể tích phần không chứa trục OO'. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{V}\).
6184b9a12264e.png)
6184b9a12264e.png)
A. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{1}{3} - \frac{{\sqrt 3 }}{{4\pi }}\)
B. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{\pi }{4} - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
C. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{{\pi - \sqrt 3 }}{{2\pi }}\)
D. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{{4 - \sqrt 3 }}{{4\pi }}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cho \(I = \int {\frac{{{e^x}}}{{\sqrt {{e^x} + 1} }}d{\rm{x}}} \). Khi đặt \(t = \sqrt {{e^x} + 1} \) thì ta có
A. \(I = \int {2{t^2}dt} \)
B. \(I = \int {\frac{{dt}}{2}} \)
C. \(I = \int {2dt} \)
D. \(I = \int {{t^2}dt} \)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trước kì thi học sinh giỏi, nhà trường tổ chức buổi gặp mặt 10 em học sinh trong đội tuyển. Biết các em đó có số thứ tự trong danh sách lập thành cấp số cộng. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế và mỗi ghế chỉ được ngồi một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau.
A. \(\frac{1}{{954}}\)
B. \(\frac{1}{{126}}\)
C. \(\frac{1}{{945}}\)
D. \(\frac{1}{{252}}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho các số thực dương a, b, c và a khác 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left( {b + c} \right)\)
B. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left| {b - c} \right|\)
C. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left( {bc} \right)\)
D. \({\log _a}b + {\log _a}c = {\log _a}\left( {b - c} \right)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} - y + 2z - 3 = 0\) và mặt phẳng \(\left( Q \right):x + y + z - 3 = 0\). Giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây?
A. P(1;1;1)
B. M(2;-1;0)
C. N(0;-3;0)
D. Q(-1;2;-3)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {{e^x} - {e^5}} }}\).
A. \(D = \left( {\ln 5; + \infty } \right)\)
B. \(D = \left[ {\ln 5; + \infty } \right)\)
C. D = R\{5}
D. \(D = \left( {5; + \infty } \right)\)
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Đội Cấn
- 1 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
66 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
57 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
36 người đang thi
- 838
- 35
- 50
-
79 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận