Câu hỏi: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?

64 Lượt xem
30/08/2021
3.8 8 Đánh giá

A. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp

B. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương, quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện ngân sách địa phương, điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định

C. Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở địa phương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước

D. Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân và mức huy động vốn theo quy định của pháp luật

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một trong những phương hướng chung nhằm hoàn thiện các cơ quan nhà nước ta theo hướng nhà nước pháp quyền XHCN là:

A. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội

B. Không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân

C. Thiết lập mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa công dân với Nhà nước và giữa Nhà nước với công dân

D. Nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chính phủ có quyền sau đây đối với HĐND tỉnh, thành phố:

A. Bồi dưỡng đại biểu HĐND kiến thức về quản lý nhà nước

B. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch HĐND

C. Chỉ đạo các kỳ họp tổng kết hàng năm của HĐND

D. Phê chuẩn danh sách các đại biểu HĐND theo nhiệm kỳ.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước ta?

A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực

B. Nắm vững đường lối, chính sách của Đảng trong xây dựng và ban hành văn bản

C. Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, phương thức giải quyết công việc đưa ra phải rõ ràng, phù hợp

D. Người soạn thảo văn bản cần nắm vững nghiệp vụ và kỹ thuật soạn thảo văn bản dựa trên kiến thức cơ bản và hiểu biết về quản lý hành chính và pháp luật

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý hành chính nhà nước?

A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực

B. Văn bản được áp dụng từ ngày đăng công báo

C. Trong trường hợp các văn bản có quy định, quyết định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn

D. Trong trường hợp các văn bản do một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định, quyết định của văn bản được ban hành sau

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Công việc do tập thể Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số là:

A. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương

B. Quy định chế độ làm việc của Thủ tướng với các thành viên của Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

C. Đình chỉ việc thi hành những Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

D. Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc tính của nền hành chính nhà nước ta?

A. Tính không vụ lợi

B. Tính nhân đạo

C. Tính kinh tế

D. Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án - Phần 17
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm