Câu hỏi: Chọn so sánh đúng về ưu và nhược điểm của thuyết VB và MO: (1) Ưu điểm nổi bật của thuyết VB là giải thích thỏa đáng cấu hình không gian của các phân tử cộng hóa trị. (2) Ưu điểm của thuyết MO là giải thích được từ tính của các phân tử cộng hóa trị. (3) Ưu điểm của thuyết MO là tính toán được mức năng lượng của tất cả electron trong phân tử cộng hóa trị. (4) Nhược điểm của thuyết VB là không giải thích được một số liên kết cộng hóa trị được tạo bởi 1e và 3e, trong khi thuyết MO thì giải thích được. (5) Nhược điểm của thuyết MO là không chú ý đến dạng hình học của các phân tử cộng hóa trị.
A. Chỉ (2), (3), (4) đúng.
B. Tất cả cùng đúng.
C. Chỉ (1), (2), (3) đúng.
D. Chỉ (1), (4), (5) đúng.
Câu 1: Chọn phương án đúng: Số oxy hóa của các nguyên tố trong HBrO4 là:
A. H: +1 ; O: –2 ; Br: +6
B. H: +1 ; O: –1 ; Br: +6
C. H: +1 ; O: –2 ; Br: +7
D. H: +1 ; O: –1 ; Br: +7
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chọn phương án đúng: Từ hai phản ứng: (1) A + B = ½ C + ½ D; DG1 ; (2) 2E + 2F = C + D; DG2. Thiết lập được công thức tính DG3 của phản ứng: A + B = E + F.
A. DG3 = DG1 - DG2
B. DG3 = DG2 + DG1
C. DG3 = DG1 – ½ DG2
D. DG3 = -DG1 – ½ DG2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng: Hòa tan 1mol mỗi chất C6H12O6, C12H22O11 và C3H5(OH)3 trong 1000 gam nước. Ở cùng áp suất ngoài, theo trật tự trên nhiệt độ sôi của dung dịch:
A. Tăng dần
B. Bằng nhau
C. Giảm dần
D. Không so sánh được
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng: Một phản ứng ở điều kiện đang xét có DG > 0 thì:
A. Có khả năng tự phát theo chiều thuận tại điều kiện đang xét.
B. Ở trạng thái cân bằng.
C. Có khả năng tự phát theo chiều nghịch tại điều kiện đang xét.
D. Không thể dự đoán khả năng tự phát của phản ứng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng: Dựa vào các tính chất của liên kết cộng hóa trị theo phương pháp VB hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong số các phân tử sau: SF6, BrF7, IF7, ClF3, OF6, I7F.
A. OF6, I7F
B. SF6, BrF7
C. BrF7, IF7
D. ClF3, OF6
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: (1) Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất môi trường. (2) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha. (3) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của chất lỏng nguyên chất là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha. (4) Có thể giảm nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng các tăng áp suất ngoài. (5) Chất lỏng có áp suất hơi bão hòa càng nhỏ thì khả năng bay hơi càng cao.
A. Chỉ 2, 4, 5 đúng
B. Chỉ 1, 3 đúng
C. Chỉ 1, 2, 3 đúng
D. Tất cả cùng đúng
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 12
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 524
- 19
- 45
-
28 người đang thi
- 483
- 3
- 45
-
47 người đang thi
- 550
- 7
- 45
-
94 người đang thi
- 516
- 2
- 45
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận