Câu hỏi: Chọn phương án đúng: Trong các nguyên tố hóa học sau: 3Li, 7N, 17Cl, 23V, 35Br, 37Rb, 47Ag, 57La, 58Ce và 60Nd. (1) Các nguyên tố s là: Li, Rb, V. (2) Các nguyên tố p là: N, Cl, Br, Ce. (3) Các nguyên tố họ f là: La, Ce, Nd. (4) Các nguyên tố cùng chu kỳ 4 là: Rb, Br, V. (5) La, Ce và Nd thuộc cùng chu kỳ 6 và phân nhóm phụ IIIB. (6) Các nguyên tố d là: V, La, Ag.
A. 2, 3, 5
B. 1, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4
D. 5, 6
Câu 1: Chọn phương án đúng: Phản ứng Zn(r) + 2HCl(dd) ® ZnCl2(dd) + H2(k) là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu DHo, DSo, DGo của phản ứng này ở 25oC:
A. DHo < 0; DSo > 0 ; DGo > 0
B. DHo < 0; DSo > 0 ; DGo < 0
C. DHo < 0; DSo < 0 ; DGo < 0
D. DHo > 0; DSo > 0 ; DGo < 0
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phương án đúng: Nguyên tử Cs có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn là 375,7 kJ/mol. Tính bước sóng dài nhất của bức xạ có thể ion hóa được nguyên tử Cs thành ion Cs+. Bức xạ này nằm trong vùng nào của quang phổ điện từ? (Cho h = 6,626 × 10-34 J.s và c = 3×108 ms-1)
A. 318,4 nm, hồng ngoại
B. 516,8 nm, ánh sáng thấy được
C. 318,4 nm, gần tử ngoại
D. 815,4 nm, hồng ngoại xa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng: Dựa vào các tính chất của liên kết cộng hóa trị theo phương pháp VB hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong số các phân tử sau: SF6, BrF7, IF7, ClF3, OF6, I7F.
A. OF6, I7F
B. SF6, BrF7
C. BrF7, IF7
D. ClF3, OF6
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng: Trường hợp nào sau đây có bán kính ion lớn hơn bán kính nguyên tử: (1) Cs và Cs+ ; (2) 37Rb+ và 36Kr ; (3) 17Cl- và 18Ar ; (4) 12Mg và 13Al3+ ; (5) 8O2- và 9F.
A. Chỉ (3), (5) đúng
B. (2), (3), (4), (5) đúng
C. (1), (2), (4) đúng
D. (3), (4), (5) đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng: Khi ghép một tấm bạc trong dung dịch bão hòa AgBr và một tấm bạc khác trong dung dịch AgNO3 0,01M ta được pin nồng độ có suất điện động ở 250C là 0,245V. Hãy tính tích số tan của AgBr ở 250C.
A. 2 ×10-12
B. 2 ×104
C. 5 ×10-13
D. Không đủ dữ liệu để tính
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: Từ hai phản ứng: (1) A + B = ½ C + ½ D; DG1 ; (2) 2E + 2F = C + D; DG2. Thiết lập được công thức tính DG3 của phản ứng: A + B = E + F.
A. DG3 = DG1 - DG2
B. DG3 = DG2 + DG1
C. DG3 = DG1 – ½ DG2
D. DG3 = -DG1 – ½ DG2
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 12
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 524
- 19
- 45
-
23 người đang thi
- 483
- 3
- 45
-
97 người đang thi
- 550
- 7
- 45
-
88 người đang thi
- 516
- 2
- 45
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận