Câu hỏi: Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng: (1) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. (2) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm. (3) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sản phẩm.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 1, 2, 3
Câu 1: Chọn phương án sai:
A. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công với môi trường.
B. Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
C. Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt và công với môi trường.
D. Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi trường.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cho các dữ kiện: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H2O(k) là -241,8 kJ/mol và FeO(r) + CO(k) → Fe(r) + CO2(k) ; \(\Delta H_{298}^0\) = -18,2 kJ. 2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k) ; \(\Delta H_{298}^0\) = -566,0 kJ. Hãy tính hiệu ứng nhiệt \(\Delta H_{298}^0\) của phản ứng sau đây: FeO(r) + H2(k) → Fe(r) + H2O(k) ; \(\Delta H_{298}^0\) = ?
A. - 23,0 kJ
B. 23,0 kJ
C. - 41,2 kJ
D. 41,2 kJ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu sai.
A. Nhiệt tạo thành của các hợp chất hữu cơ trong cùng một dãy đồng đẳng có trị số tuyệt đối tăng khi khối lượng phân tử của hợp chất tăng lên.
B. Nhiệt đốt cháy của các hợp chất hữu cơ trong cùng một dãy đồng đẳng có trị số tuyệt đối giảm khi khối lượng phân tử của hợp chất tăng lên.
C. Nhiệt thăng hoa của một chất thường lớn hơn nhiều so với nhiệt nóng chảy của chất đó.
D. Nhiệt hòa tan của một chất không những phụ thuộc vào bản chất của dung môi và chất tan mà còn phụ thuộc vào lượng dung môi.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn đáp án không chính xác. Ở một nhiệt độ xác định: 1) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của mọi đơn chất luôn bằng 0. 2) Nhiệt cháy tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi. 3) Nhiệt hòa tan tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi vì không phụ thuộc vào lượng dung môi. 4) Nhiệt chuyển pha tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi.
A. 1, 2 và 4
B. 1, 3 và 4
C. 1, 3
D. 2, 3 và 4
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO3(r) từ các dữ kiện sau: ![]()
A. - 511,2 kJ/mol
B. - 1624,2 kJ/mol
C. - 1113 kJ/mol
D. - 1007,8 kJ/mol
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Chọn trường hợp đúng. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25°C của các chất NH3, NO, H2O lần lượt bằng: -46,3; +90,4 và -241,8 kJ/mol. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2NH3 (k) + 5/2O2 (k) ® 2NO (k) + 3H2O (k).
A. -452kJ
B. +406.8 kJ
C. -406,8 kJ
D. +452 kJ
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 5
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 523
- 19
- 45
-
65 người đang thi
- 482
- 3
- 45
-
92 người đang thi
- 547
- 7
- 45
-
25 người đang thi
- 515
- 2
- 45
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận