Câu hỏi: Chọn phương án đúng: Cho \(\varphi _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}^0 = 0.77V\) và \(\varphi _{S{n^{4 + }}/S{n^{2 + }}}^0 = + 0.15V\) . Tính hằng số cân bằng ở 25oC của phản ứng: 2Fe3+(dd) + Sn2+(dd) ⇄ 2Fe2+(dd) + Sn4+(dd).
A. 1014
B. 1018
C. 1021
D. 1027
Câu 1: Chọn phương án đúng: Cho phản ứng: SO2 (k) + ½ O2 (k) = SO3 (k). Tính DSo (J/K) ở 25oC ứng với 1 gam SO2 tham gia phản ứng với lượng oxy vừa đủ. Cho biết entropi tiêu chuẩn ở 25oC của các chất SO2(k), O2(k) và SO3(k) lần lượt bằng: 248, 205 và 257 (J/mol.K) (\({M_{S{O_2}}}\) = 64g/mol)
A. 1,46
B. 93,5
C. –93,5
D. –1,46
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn so sánh đúng về ưu và nhược điểm của thuyết VB và MO: (1) Ưu điểm nổi bật của thuyết VB là giải thích thỏa đáng cấu hình không gian của các phân tử cộng hóa trị. (2) Ưu điểm của thuyết MO là giải thích được từ tính của các phân tử cộng hóa trị. (3) Ưu điểm của thuyết MO là tính toán được mức năng lượng của tất cả electron trong phân tử cộng hóa trị. (4) Nhược điểm của thuyết VB là không giải thích được một số liên kết cộng hóa trị được tạo bởi 1e và 3e, trong khi thuyết MO thì giải thích được. (5) Nhược điểm của thuyết MO là không chú ý đến dạng hình học của các phân tử cộng hóa trị.
A. Chỉ (2), (3), (4) đúng.
B. Tất cả cùng đúng.
C. Chỉ (1), (2), (3) đúng.
D. Chỉ (1), (4), (5) đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng: Các thông số đều có thuộc tính cường độ là:
A. Thế đẳng áp, entanpi, thể tích
B. Thế khử, nhiệt độ, khối lượng riêng
C. Entropi, khối lượng, số mol
D. Thế đẳng áp, nhiệt độ, nội năng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng: Nguyên tử Cs có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn là 375,7 kJ/mol. Tính bước sóng dài nhất của bức xạ có thể ion hóa được nguyên tử Cs thành ion Cs+. Bức xạ này nằm trong vùng nào của quang phổ điện từ? (Cho h = 6,626 × 10-34 J.s và c = 3×108 ms-1)
A. 318,4 nm, hồng ngoại
B. 516,8 nm, ánh sáng thấy được
C. 318,4 nm, gần tử ngoại
D. 815,4 nm, hồng ngoại xa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Chọn ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Độ tan của chất khí trong nước càng tăng khi nhiệt độ dung dịch càng tăng. Biết quá trình hòa tan của chất khí trong nước có DHht < 0.
B. Độ tan của chất ít tan không phụ thuộc vào bản chất dung môi.
C. Độ tan chất rắn ít tan sẽ tăng khi cho vào dung dịch ion cùng loại với một trong các ion của chất ít tan đó.
D. Ở nhiệt độ không đổi, độ tan của chất khí tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của nó.
30/08/2021 5 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 12
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 524
- 19
- 45
-
21 người đang thi
- 483
- 3
- 45
-
20 người đang thi
- 550
- 7
- 45
-
70 người đang thi
- 516
- 2
- 45
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận