Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng trong các ý sau:
A. Cân bằng hòa tan là một trạng thái cân bằng động, trạng thái cân bằng này là cố định trong mọi trường hợp.
B. Cân bằng hòa tan là cân bằng động và dung dịch ở trạng thái này được gọi là dung dịch bão hòa.
C. Cân bằng hòa tan được thiết lập cho bất kỳ lượng chất tan nào.
D. Khi đã đạt đến trạng thái cân bằng hòa tan, chất tan vẫn có thể tan thêm vào trong dung dịch.
Câu 1: Chọn đáp án đúng: Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20°C. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20 phút, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3.
A. ở 30°C
B. ở 40°C
C. ở 50°C
D. ở 60°C
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phản ứng phân hủy oxit dinitơ có sơ đồ tổng quát: 2N2O(k) ® 2N2(k) + O2(k), với v = k[N2O]. Người ta cho rằng phản ứng trải qua hai bước sơ cấp: Bước 1: N2O ® N2 + O. Bước 2: N2O + O ® N2 + O2. Vậy, phát biểu nào dưới đây phù hợp với các dữ liệu trên:
A. Phản ứng phân hủy dinitơ oxit có bậc động học bằng 2
B. Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng
C. Bước 2 là bước quyết định tốc độ phản ứng
D. Bước 1 có phân tử số là đơn phân tử
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tính nồng độ mol của KMnO4 trong phản ứng với acid citric trong môi trường H+, biết \({C_{NKMn{O_4}}} = 0.1N\) . 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 + 8H2O.
A. 0,1M
B. 0,02M
C. 0,025M
D. Không xác định được
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu đúng: (1) Nồng độ dung dịch đồng nhất trong toàn bộ dung dịch được giải thích bằng sự khuyếch tán các tiểu phân chất tan vào trong dung môi. (2) Bản chất của lực tương tác giữa các tiểu phân chất tan và dung môi là các tương tác vật lý. (3) Trong quá trình tạo thành dung dịch, các quá trình vật lý bao gồm sự phá vỡ mạng tinh thể, sự khuyếch tan chất tan vào dung môi được gọi chung là sự chuyển pha. (4) Sự tương tác giữa dung môi và các tiểu phân chất tan là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự tạo thành dung dịch.
A. 1, 4 đúng
B. 2, 3 đúng
C. 1, 3, 4 đúng
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: Một phản ứng A + 2B = C bậc 1 đối với [A] và bậc 1 đối với [B], được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.
A. Nếu [A], [B] và [C] đều gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp 8 lần và phản ứng là phản ứng đơn giản.
B. Nếu [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 4 lần và phản ứng này là phản ứng đơn giản.
C. Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứng này là phản ứng phức tạp.
D. Nếu [A] và [B] đều tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứng này là phản ứng đơn giản.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 2
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 558
- 19
- 45
-
79 người đang thi
- 587
- 7
- 45
-
66 người đang thi
- 549
- 2
- 45
-
70 người đang thi
- 619
- 5
- 45
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận