Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng: 1) Cho đến nay người ta mới chỉ phát hiện 4 trạng thái tập hợp các chất. 2) Các chất ở trạng thái khí luôn có phân tử lượng nhỏ hơn chất ở trạng thái lỏng ở cùng điều kiện. 3) Hai chất A và B khi kết hợp với nhau sẽ có nhiệt độ đông đặc nằm trong khoảng nhiệt độ đông đặc của A và B.
A. 1, 2, 3 đều không chính xác.
B. 1 đúng.
C. 2 đúng.
D. 3 đúng.
Câu 1: Chọn câu đúng: 1) Công thức tính công dãn nở A = P∆V = DnRT đúng cho mọi hệ khí. 2) Trong trường hợp tổng quát, khi cung cấp cho hệ đẳng tích một lượng nhiệt Q thì toàn bộ lượng nhiệt Q sẽ làm tăng nội năng của hệ. 3) Biến thiên entanpi của phản ứng hóa học chính là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đó trong điều kiện đẳng áp.
A. Không có câu đúng
B. 2 và 3
C. Tất cả cùng đúng
D. 3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g kim loại Mg bằng O2(k) tạo ra MgO(r) là 76kJ ở điều kiện tiêu chuẩn. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của MgO(r) là: (MMg = 24g).
A. +608kJ
B. –608kJ
C. +304kJ
D. –304kJ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Từ hai phản ứng: (1) A + B = C + D, DH1 ; (2) E + F = C + D, DH2. Thiết lập được công thức tính DH3 của phản ứng (3): A + B = E + F.
A. DH3 = DH1 - DH2
B. DH3 = DH1 + DH2
C. DH3 = DH2 - DH1
D. DH3 = -DH1 -DH2
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Tính công dãn nở của quá trình dãn nở thuận nghịch 5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ không đổi T = 298K từ áp suất 10 atm đến 1 atm.
A. 28,5 kJ
B. - 285 kJ
C. - 12,38 kJ
D. - 28,5 kJ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng: Sự biến thiên nội năng DU khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có tính chất sau:
A. Không thể tính được do không thể xác định giá trị tuyệt đối nội năng của hệ.
B. Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi.
C. Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau.
D. Không thay đổi và bằng Q - A theo nguyên lí bảo toàn năng lượng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chọn đáp án không chính xác. Ở một nhiệt độ xác định: 1) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của mọi đơn chất luôn bằng 0. 2) Nhiệt cháy tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi. 3) Nhiệt hòa tan tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi vì không phụ thuộc vào lượng dung môi. 4) Nhiệt chuyển pha tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi.
A. 1, 2 và 4
B. 1, 3 và 4
C. 1, 3
D. 2, 3 và 4
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 5
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 523
- 19
- 45
-
65 người đang thi
- 482
- 3
- 45
-
14 người đang thi
- 547
- 7
- 45
-
28 người đang thi
- 515
- 2
- 45
-
64 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận