Câu hỏi: Chọn khẳng định sai của sự phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học cơ sở:

144 Lượt xem
30/08/2021
3.9 10 Đánh giá

A. Ý thức bản ngã thường thúc đẩy thiếu niên có suy nghĩ đúng đắn, làm việc khoa học, có kế hoạch

B. Ý thức bản ngã thường thúc đẩy thiếu niên vào trạng thái mâu thuẫn, xung đột

C. Nhu cầu muốn được khng định mình, được thừa nhận như người lớn mâu thuẩn với chính sự phát triển chưa hoàn thiện của các em trên mọi phương diện

D. Các em luôn muốn suy nghĩ và hành động như người lớn, đặc biệt, muốn người lớn thuận theo những suy nghĩ mà đôi khi có phần nông nổi

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:  lứa tuổi HS THCS, muốn hình thành nhân cách tốt đẹp và phát triển một tình bạn đẹp:

A. Đòi hỏi các em phải có quan niệm sống đúng đắn, bản lĩnh vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống

B. Đòi hỏi các em phải có quan niệm sống đúng đắn, chăm chỉ trong học tập

C. Đòi hỏi các em phải có sức khỏe, bản lĩnh vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống

D. Đòi hỏi các em phải có quan niệm sống đúng đắn, không cần bản lĩnh vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Tham vấn nhóm trong tham vấn học đường có mấy mục đích?

A. 5 mục đích

B. 4 mục đích

C. 3 mục đích

D. 2 mục đích

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách học sinh THCS:

A. Gồm yếu tố gia đình, yếu tố nhà trường và yếu tổ xã hội

B. Gồm yếu tố gia đình và yếu tổ xã hội

C. Gồm yếu tố gia đình và yếu tố nhà trường

D. Gồm yếu tố nhà trường và yếu tổ xã hội

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Tham vấn nhóm gồm mấy kĩ năng?

A. 2 kĩ năng

B. 3 kĩ năng

C. 4 kĩ năng

D. 5 kĩ năng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Câu hỏi mà người đối diện có thể trả lời là có hoặc không là câu hỏi:

A. Câu hỏi mở

B. Câu hỏi đóng

C. Câu hỏi thăm dò

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc điểm nỗi bật về tình cảm ở lứa tuổi HS THCS:

A. Là sự nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, dễ vui buồn

B. Là sự nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, không dễ vui buồn

C. Là sự nhạy cảm, không dễ xúc động, dễ bị kích động, dễ vui buồn

D. Là sự kiên định, ít bị xúc động, kích động hoặc vui buồn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án - Phần 7
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Người đi làm