Câu hỏi: Chọn đáp án đúng dưới đây:
A. Khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì quỹ đạo của nó luôn nằm trong một mặt phẳng cố định.
B. Qũi đạo của một hành tinh chuyển động quanh mặt trời là một đường Elip
C. Nguyên nhân chính của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 1: Một chất điểm khối lượng m = 5 kg chuyển động tròn đều với chu kỳ 10 giây, bán kính qũi đạo là 2m. Tính mômen động lượng của chất điểm.
A. 8 kgm2/s
B. 12,6 kgm2/s
C. 4 kgm2/s
D. 6,3 kgm2/s
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây lớn nhất trong quá trình con lắc con lắc dao động là:
A. 20 N
B. 40 N
C. 10 N
D. 30 N
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp nào sau đây, mômen động lượng của một chất điểm không được bảo toàn?
A. Chất điểm chuyển động trong trường lực hấp dẫn.
B. Chất điểm chuyển động tự do, không có ngoại lực tác dụng.
C. Chất điểm chuyển động trong trường lực xuyên tâm.
D. Chất điểm chuyển động trên đường thẳng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc như hình 2.40. Trong khoảng thời gian nào, động lượng của chất điểm được bảo toàn? 616d420246ace.jpg)
A. Từ t = 0 đến t = 5s
B. Từ t = 2,5s đến t = 5s
C. Từ t = 5s đến t = 7s
D. Từ t = 0 đến t = 7s
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Quả bóng nặng 500g đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 30o với vận tốc 10 m/s rồi nảy ra theo phương đối xứng với phương đập vào qua pháp tuyến của tường với vận tốc cũ. Thời gian bóng tiếp xúc với tường là 0,05s. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Độ biến thiên động lượng của bóng là 5kgm/s.
B. Lực trung bình do tường tác dụng vào bóng là 100N.
C. Gia tốc trung bình của bóng trong thời gian va chạm là 200m/s2
D. Độ biến thiên của vectơ vận tốc: \(\left| {\Delta \overrightarrow v } \right| = 0\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây nhỏ nhất trong quá trình con lắc con lắc dao động là:
A. 20 N
B. 40 N
C. 10 N
D. 0 N
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 18
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 990
- 28
- 25
-
66 người đang thi
- 546
- 6
- 25
-
22 người đang thi
- 716
- 9
- 25
-
70 người đang thi
- 403
- 2
- 25
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận