Câu hỏi: Cho vecto đơn vị. Đặt I - u. uT, vecto X = (1,-2,1)T. Tính (I - u. uT).X. Phép biến đổi (I - u. uT) là phép chiếu vecto X lên mặt phẳng P là mặt phẳng qua gốc O nhận u làm vecto pháp tuyến.
A. \(\left( \begin{array}{l} 7/3\\ - 4/3\\ 1/3 \end{array} \right)\)
B. \(\left( \begin{array}{l} 5/3\\ 2/3\\ - 1/3 \end{array} \right)\)
C. 3 câu kia đều sai
D. \(\left( \begin{array}{l} 4/3\\ 1/3\\ 2/3 \end{array} \right)\)
Câu 1: Cho vecto đơn vị \(u = \left( {\frac{1}{3},\frac{{ - 2}}{3},\frac{2}{3}} \right)\) . Đặt I-2.u.uT, vecto X=(1, −2, 1)T. Tính (I−2.u.uT).X. Phép biến đổi (I-2.u.uT) là phép đối xứng của vecto X qua mặt phẳng P là mặt phẳng qua gốc O nhận u làm vecto pháp tuyến. Phép biến đổi (I-2.u.uT) được gọi là phép biến đổi Householder.
A. \(\left( \begin{array}{l} 19/9\\ 2/9\\ - 7/9 \end{array} \right)\)
B. \(\left( \begin{array}{l} 17/9\\ 4/9\\ 8/9 \end{array} \right)\)
C. \(\left( \begin{array}{l} 19/9\\ -2/9\\ 11/9 \end{array} \right)\)
D. Các câu kia sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tìm m để hạng của ma trận phụ hợp PA bằng 4. ![]()
A. \(m \ne 6\)
B. \(m \ne 3\)
C. \(m \ne 8\)
D. \(m = 8\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: 1- chuẩn của ma trận A là số lớn nhất trong tổng trị tuyệt đối của từng cột. Tìm 1- chuẩn của ma trận \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 5&{ - 1}&2\\ 3&7&1\\ 2&{ - 5}&4 \end{array}} \right).\)
A. 13
B. 10
C. Các câu kia sai
D. 7
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho ma trận \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 2&6\\ 0&2 \end{array}} \right]\) . Tính A100.
A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {{2^{100}}}&{300}\\ 0&{{2^{100}}} \end{array}} \right]\)
B. Các câu kia sai
C. \({2^{100}}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&{100}\\ 0&1 \end{array}} \right]\)
D. \({2^{100}}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&{300}\\ 0&1 \end{array}} \right]\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho \(A \in {M_{3 \times 4}}\left[ R \right]\) . Sử dụng phép hai phép biến đổi sơ cấp theo liên tiếp: cộng vào cột thứ 3, cột 2 đã được nhân với số 2 và đổi chỗ cột 1 cho cột 2. Phép biến đổi trên tương đương với nhân bên phải ma trận A cho ma trận nào sau đây.
A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ 2&1&0\\ 0&0&1 \end{array}} \right]\)
B. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ 0&0&1\\ 0&1&2 \end{array}} \right]\)
C. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ 0&2&1\\ 0&1&0 \end{array}} \right]\)
D. 3 câu kia đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tổng tất cả các phần tử trên đường chéo gọi là vết của ma trận. Vết của ma trận AT.A là chuẩn Frobenius của ma trận A. Tìm chuẩn Frobenius của ma trận \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 3&4&6\\ 2&1&7\\ { - 2}&5&3 \end{array}} \right).\)
A. 153.
B. 104
C. Các câu kia sai
D. 216
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính có đáp án
- 990
- 66
- 25
-
12 người đang thi
- 523
- 18
- 25
-
27 người đang thi
- 436
- 15
- 25
-
74 người đang thi
- 368
- 10
- 25
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận